Chủ Nhật, 29 tháng 6, 2014

Tiếng Việt : Rõ ràng rất rắc rôi

Chỉ Có Năm Chữ Thôi Mà Rắc Rối Thật
Tiếng Việt không biết đâu mà rờ, khó ai dịch nổi cái mớ lùm xùm này, vì chỉ có 5 chữ thôi mà đổi qua đổi lại thành biết bao nhiêu là câu như dưới đây. Thiệt phát điên luôn!
RÕ RÀNG RẤT RẮC RỐI !
GẶP NÓ SAO KHÔNG HỎI
GẶP NÓ HỎI SAO KHÔNG
GẶP NÓ KHÔNG HỎI SAO
GẶP NÓ HỎI KHÔNG SAO
GẶP SAO KHÔNG HỎI NÓ
GẶP SAO NÓ KHÔNG HỎI
GẶP KHÔNG HỎI NÓ SAO
GẶP HỎI NÓ KHÔNG SAO
HỎI NÓ SAO KHÔNG GẶP
HỎI NÓ SAO GẶP KHÔNG
HỎI NÓ KHÔNG GẶP SAO
HỎI SAO NÓ KHÔNG GẶP
HỎI SAO NÓ GẶP KHÔNG
HỎI SAO KHÔNG GẶP NÓ
HỎI KHÔNG GẶP NÓ SAO
HỎI GẶP NÓ SAO KHÔNG
HỎI GẶP NÓ KHÔNG SAO
NÓ KHÔNG HỎI SAO GẶP
NÓ KHÔNG GẶP SAO HỎI
NÓ HỎI SAO KHÔNG GẶP
NÓ HỎI KHÔNG GẶP SAO
NÓ GẶP SAO KHÔNG HỎI
SAO GẶP NÓ KHÔNG HỎI
SAO GẶP NÓ HỎI KHÔNG
SAO GẶP KHÔNG HỎI NÓ
SAO KHÔNG GẶP NÓ HỎI
SAO NÓ GẶP KHÔNG HỎI
SAO HỎI NÓ GẶP KHÔNG
KHÔNG GẶP NÓ SAO HỎI
KHÔNG GẶP HỎI NÓ SAO
KHÔNG GẶP SAO HỎI NÓ
KHÔNG GẶP SAO NÓ HỎI
KHÔNG HỎI NÓ SAO GẶP
****

Người Vợ Hiền

Thứ Bảy, 28 tháng 6, 2014

Những động vât biết đi trên nước

Những động vật biết đi trên nước

Thằn lằn Basilisk, nhện hay tắc kè lùn Brazil có thể di chuyển và chạy trên mặt nước nhờ một số đặc điểm tiến hóa của cơ thể bao gồm lớp lông, lớp da không thấm nước. 
1. Thằn lằn Basilisk
1-1575-1403511379.jpg
Thằn lằn Basilisk là loài bò sát được tìm thấy ở Trung Mỹ và Nam Mỹ. Chúng còn có tên gọi khác là thằn lằn chúa Jesus vì có khả năng chạy trên mặt nước. Khi bị đe dọa, thằn lằn thường giang chân sau, thu gọn chân trước và phóng nhanh trên mặt nước. Những con nhỏ hơn và có trọng lượng nhẹ hơn có thể chạy xa hơn. Để giữ cân bằng và duy trì trạng thái thẳng đứng khi chạy trên mặt nước, chúng tự sinh ra một lực ngang đủ lớn để nâng đỡ trọng lượng cơ thể và giữ thân mình thẳng.
2. Rệp nước
2-8759-1403511379.jpg
Theo các nhà nghiên cứu, hiện có khoảng 340 loài rệp nước sống trong môi trường tự nhiên. Đây là loài côn trùng sống gần như hoàn toàn trên bề mặt nước. Khi đặt chân xuống nước, chúng tạo ra các vết lõm trên bề mặt, sức căng của mặt nước đẩy chúng về phía trước. Sải chân giúp chúng trượt trên mặt nước bằng chuyển động lướt nhanh cặp chân về phía sau, tạo xoáy nước bên dưới bề mặt nước và đẩy chúng về phía trước, giống chuyển động của thuyền có mái chèo. Lớp lông giống sáp ở chân là đặc điểm giúp chúng không thấm nước.
3. Nhện
3-9962-1403511379.jpg
Nhện ăn cá là loài nhện tương đối lớn, thường sống ở Bắc Mỹ. Chúng thường có xu hướng cu trú bên rìa sông hồ, nơi có nhiều nguồn thức ăn như côn trùng, cá hay ếch nhỏ, nòng nọc. Loài nhện này săn mồi bằng cách phát hiện tiếng rung trên mặt nước khi con mồi di chuyển. Theo các nhà nghiên cứu, chân của nhện được bao phủ bởi một lớp lông không thấm nước, giúp chúng có thể di chuyển được trên mặt nước. Tận dụng sức gió và tính trơn trượt của mặt nước, các loài thuộc lớp nhện còn có thể lướt trên mặt nước.
4. Chim lặn
4-5854-1403511379.jpg
Chim lặn thuộc họ chim nước Bắc Mỹ, có phần lớn thời gian sống trong môi trường nước. Loài chim này có đôi cánh ngắn, cặp chân khỏe và ở vị trí cách xa so với phần cơ thể. Đặc điểm này khiến chúng lóng ngóng và vụng về nếu sống trên mặt đất. Chân chim không có màng giống chân vịt, nhưng có dạng thùy, các ngón chân phẳng như mái chèo giúp chúng dễ dàng thích nghi với môi trường sống.
5. Tắc kè lùn Brazil
Tắc kè lùn Brazil có chiều dài cơ thể chỉ khoảng 4 cm. Với bất lợi về kích thước, loài tắc kè này có thể bị chìm thậm chí ở những vùng đầm lầy nhỏ. Tuy nhiên, lớp da không thấm nước có thể giúp chúng di chuyển trên bề mặt nước và tồn tại trong môi trường tự nhiên.
Linh Anh (Theo National Geographic)



10 ông bố tận tụy nhất hành tinh
Minh Long
Trong lúc nhân loại chào mừng Ngày của cha hôm qua, giới khoa học cũng điểm mặt những ông bố chăm sóc con với tinh thần trách nhiệm rất cao trong thế giới động vật.
Gà cát Namaqua
Gà cát Namaqua ấp trứng trong sa mạc Kalahari tại Nam Phi. Khác với nhiều loài gà, nhiệm vụ ấp trứng của gà cát Namaqua do con trống đảm nhiệm. Mỗi khi cần lấy nước cho con, chúng tìm tới nguồn nước rồi nhúng phần lông bụng xuống nước. Khi chúng trở về tổ, gà con sẽ uống nước từ những chiếc lông bụng của bố. Ảnh: Corbis.
Bọ nước khổng lồ đực cũng là những ông bố mẫn cán.
Bọ nước khổng lồ đực cũng là những ông bố mẫn cán. Sau khi giao phối, con cái đẻ trứng lên lưng con đực rồi tiết ra một chất khiến trứng bám chặt vào lưng. Con đực cõng trứng suốt ba tuần. Trong khoảng thời gian đó, nó phải tránh mọi kẻ thù để bảo đảm sự an toàn cho con của nó. Thỉnh thoảng nó ngoi lên mặt nước để đón ánh sáng mặt trời, một biện pháp khiến rêu không thể sinh trưởng trên trứng. Ảnh: Visual Unlimited.
Khỉ đuôi sóc
Khỉ đuôi sóc đực không chỉ bế con mà còn cho ăn và bắt rận cho chúng. Ngoài ra, khi những con cái sinh nở, khỉ đuôi sóc đực còn làm vệ sinh cho con bằng cách liếm sạch cơ thể chúng. Sự tận tụy của khỉ đực bắt nguồn từ việc khỉ cái phải hy sinh rất nhiều trong quá trình mang thai và sinh con. Bào thai của khỉ sóc thường chiếm tới 25% khối lượng của con mẹ. Ảnh: EPA.
Phần lớn con cái trong các loài sinh con, song ở loài cá ngựa, trách nhiệm đó
Phần lớn con cái trong các loài sinh con, song ở loài cá ngựa, trách nhiệm đó. Đến mùa sinh sản, cá ngựa cái đẻ hàng nghìn quả trứng vào một túi ở bụng con đực. Trứng nở thành con sau khoảng 15-20 ngày. Cá ngựa bố bảo vệ con tới khi chúng có thể tự tìm thức ăn. Ảnh: National Geographic.
Một con thiên nga cổ đen đực dẫn đàn con
Một con thiên nga cổ đen trống bơi trên hồ cùng đàn con của nó. Cả con trống và con mái cùng chia sẻ trách nhiệm nuôi con tới khi chúng có thể sống tự lập. Ảnh: WCS.
Trong thế giới của khỉ cú, một loài động vật linh trưởng phân bố tại Nam Mỹ, con đực đảm nhiệm phần lớn trách nhiệm nuôi con. Những con đực và con cái kết thành đôi trong phần lớn cuộc đời chúng. Ảnh: AP.
Vào mùa sinh sản, những con cái trong loài đà điểu lớn - một loài động vật ở Nam Mỹ - giao phối với nhiều con đực. Sau đó chúng chọn ổ của một con đực để đẻ khoảng 50 trứng vào đó. Con đực làm chiếc tổ sẽ ấp trứng trong 6 tuần và chăm sóc những con non. Nó sẽ tấn công mọi con vật tới gần con non, kể cả đà điểu cái. Ảnh:ramonmollerjensen.com.
Một con ếch sủa đực ngồi gần trứng của
Một con ếch sủa đực ngồi gần đám trứng của nó gần một suối tại bang Texas, Mỹ. Sau khi ếch cái đẻ trứng dưới những tảng đá hoặc khúc gỗ, ếch đực chăm sóc trứng rất chu đáo. Chúng nằm cạnh ổ trứng cả ngày để thường xuyên tưới nước giải vào trứng mỗi khi trứng khô. Khi trứng nở thành nòng nọc, ếch đực thường xuyên bơi cạnh con. Nếu gặp trường hợp nguy hiểm, ếch bố há miệng để nòng nọc bơi vào. Sau đó ếch bố ngậm miệng lại để che chở cho con. Ảnh:Alamy.
Chim cánh cụt hoàng đế trống luôn phải chịu đựng nhiệt độ âm trong quá trình ấp trứng. Sau khi chim mái đẻ quả trứng duy nhất vào ổ, chim đực sẽ dùng cơ thể của chúng để giữ ấm cho quả trứng. Trong 4 tháng chim trống hầu như không rời khỏi trứng, trong khi chim mái kiếm mồi dưới biển. Ảnh: squidoo.com.
Gián là những con bọ đáng ghét đối với loài người, song giới khoa học thừa nhận những con đực của loài gián ăn gỗ là những ông bố mẫu mực. Chúng trộn dịch vị với bột gỗ để làm tổ, sau đó tìm kiếm thức ăn cho ấu trùng. Đây là hành vi rất khác thường trong thế giới côn trùng. Những con gián đực cũng săn lùng phân chim, thứ chứa nitơ và rất cần thiết đối với sự phát triển của ấu trùng, để mang về tổ. Chúng cũng thường xuyên làm sạch tổ để ngăn chặn sự phát triển của nấm mốc. Ảnh: National Geographic.


  
1. Quần thể danh thắng Tràng An, Việt Nam
Với việc đáp ứng các tiêu chí về giá trị văn hoá, thẩm mỹ và giá trị địa chất, địa mạo, Tràng An trở thành di sản thế giới hỗn hợp đầu tiên ở Việt Nam.
  
2. Làng cổ Battir, Palestine
Nơi đây nổi tiếng với những khu ruộng bậc thang cổ và hệ thống thủy lợi có niên đại từ xa xưa. Khu đất này hiện vẫn được dân làng trồng lúa và cây ăn quả.
  
3. Vườn nho vùng Piedmont, Italy
Thắng cảnh này bao gồm 5 khu vực trồng nho, sản xuất rượu vang riêng biệt và một tòa lâu đài cổ.
  
4. Con đường tơ lụa châu Á
Đây là con đường huyền thoại nối liền Trung Quốc với vùng Tây Á kỳ bí, gắn với hàng ngàn câu chuyện truyền thuyết xa xưa.
  
5. Thành Namhansanseong, Hàn Quốc
Đây là một bức tường thành trên núi, dài 8.000 km và bảo vệ thủ đô Seoul. Nơi đây cũng được chính phủ Hàn Quốc công nhận là di tích quốc gia.
  
6. Hang Grotte Chauvet, Pháp
Hang rộng 8.500 m2 và sở hữu hơn 1.000 bức họa độc đáo, chủ yếu là hình động vật có niên đại từ khoảng 31.000 năm trước.
  
7. Hệ thống đường Andean qua Argentina, Bolivia, Chile, Colombia, Ecuador và Peru
Hệ thống đường Andean của Đế chế Inca dài 30.000 km được xây dựng qua nhiều thế kỷ và được mở rộng tối đa vào thế kỷ 15.
  
8. Westwork & Civitas Corvey, Đức
Đây là hệ thống cửa vào và tu viện Civitas Corvey, được xây dựng từ năm 822 đến năm 885.
  
9. Tòa nhà công xưởng Van Nellefabriek, Hà Lan
Tòa nhà này được xây dựng vào nhưng năm 1920, được công nhận vì ví dụ điển hình cho thiết kế hiện đại.
  
10. Xưởng tơ Tomioka, Nhật Bản
Được xây dựng vào năm 1872 thuộc thời kỳ Mình Trị, Tomioka được biết đến là xưởng tơ lụa nhà nước đầu tiên ở Nhật. 
  
11. Cảng Jeddah, Arab Saudi
Nằm trên bờ biển của Biển Đỏ, đây là một trong những cảng lớn nhất của nước này kể từ thế kỷ thứ 7. Khách hành hương và hàng hóa sẽ qua cảng Jeddah để tiến vào thánh địa Mecca bằng đường biển.
  
12. Cổ thành Erbil, Iraq
Cổ thành đã xuất hiện từ 7.000 - 10.000 năm trước. Trong một thời gian dài, nơi đây không được nhiều người biết đến. Chỉ đến khi Uỷ ban Di sản thế giới của UNESCO đầu tư khảo sát sơ bộ thì cổ thành mới thực sự nổi tiếng và được mệnh danh là thiên đường của các nhà khảo cổ và sử học.
Anh Minh

Mời họa thơ - Hồ Nguyễn,Khôi Nguyên

Bài Xướng
Có ai về bến chợ Long Hoa,
Giúp nhắn dùm tôi gởi chút quà.
Cách trở muôn trùng đường vạn dặm,
Tấm lòng quê mãi đậm ngời xa.

Ngày xưa tình bạn vốn thâm giao,
Đèn sách bao năm thắm dạt dào.
Ơn nghĩa thầy cô ghi khắc dạ,
Xóm giềng thân hữu nhớ làm sao!

Ao Hồ nước mát buổi hè sang,
Bơi lội tung tăng bóng cội bàng.
Mít Một đua xe quanh xóm Đạo,
Thương Binh chợ nhỏ, bắp rao vang.

Trường xưa Công Lập thuở còn xanh,
Chúng bạn quanh năm gắng học hành.
Chọc phá, đẩy xô vui trửng giỡn,
Đâu còn bóng dáng bạn đùa quanh!

Thánh Tòa ẩn hiện dưới hàng cây,
Tòa áo bay bay trắng chốn này.
Tiếng mõ ngân vang trong tĩnh mịch,
Lời kinh thánh thoát vút trời mây.

Mỗi sớm bình minh nhạt nắng hồng,
Bầu trời xanh thẳm mắt nhìn trông.
Núi Điện lung linh xanh bóng hiện,
Lâng lâng thanh thoảng ấm se lòng.

Bây chừ em có nhớ anh không,
Chắc có chồng con, cháu ẵm bồng.
Tuổi hạc giờ đây ra sao nhỉ?
Xin vui gởi tiếng nhắn vời trông.

Một mình thơ thẩn giữa đồi cao,
Đông đến lang thang nhớ dạt dào.
Mỹ Quốc xa xôi mang kỷ niệm,
Tây Ninh quê cũ nhớ làm sao!

Hồ Nguyễn

Bài Họa
Tết này xin hẹn lại Long Hoa,
Tình cảm gởi thôi, sẽ gởi quà.
Hai chục năm rồi mình cách trở,
Nhưng lòng luôn thấy vẫn không xa!

Chung lớp, chung thầy, mối kết giao,
Đồng môn tha thiết, mến dồi dào.
Công thầy dạy dỗ hằng mong nhớ,
Tất cả ân tình nặng chứ sao?

Thường ngày nghỉ học bạn cùng sang,
Bày các trò vui tại gốc bàng.
Kế tiếp Ao Hồ đi tắm mát,
Chia phe tạt nước, hét ầm vang.

Trường tôi mới lập chửa cây xanh,
Thay tiếng chim kêu, tiếng học hành.
Nhớ dịp thăm trường, tôi bỡ ngỡ,
Bạn thầy đều lạ, ngắm loanh quanh!

Tòa Thánh Tây Ninh giữa dãy cây,
Danh lam thắng cảnh chính nơi này.
Sau giờ tan lễ người như kiến,
Cho thấy niềm tin cao ngất mây.

Núi Bà đội nón, ráng mây hồng,
Duyên dáng nhìn xa, khách thích trông.
Đã đến nơi đây, nên khấn nguyện,
Linh thiêng Bà chứng, hãy an lòng!

Long Hoa hỏi nhỏ có phiền không?
Về việc chồng con, cháu ẵm bồng,
Gia đạo thế nào tôi muốn biết,
Thuyền tôi đỗ bến vẫn còn trông.

Tinh thần bay bổng tận trời cao,
Cảm xúc dâng lên quá dạt dào,
Khi biết cả hai cùng cảnh ngộ.
Rồi đây ai biết sẽ ra sao?
               Khôi Nguyên


Tây Ninh nổi tiếng Chợ Long Hoa
Nhớ bạn hiền nên cũng có quà.
Được biết hôm nay em mới nhận,
Vui lòng nhắn lại kẻ phương xa...

Thân thương bạn cũ vốn tương giao,
Học giỏi quen nhau nhớ dạt dào.
Tốt nghiệp chia tay người mỗi ngã,
Thầy cô bạn hữu biết ra sao.... !

Về quê nhảy nhót tháng Hè sang,
Thoải mái vui chơi dưới gốc bàng.
Núp bóng, hương quê , đầy gió mát,
Thương Binh, Mít Một, tiếng còn vang.

Tây Ninh , tiểu học thuở ngày xanh,
Lớp Nhất trường công nhỏ học hành.
Gắng sức đua chen cùng chúng bạn,
Sinh viên Đại Học cũng vòng quanh.

Vươn cao Tòa Thánh, lá xanh cây,
Áo trắng đồng môn, tín hữu này.
Tịch mịch không gian nghe tiếng kệ,
Câu kinh tụng niệm vẵng lên mây... !

Nắng ấm hừng đông phớt ánh hồng,
Trưa nồng gió đứng lại chờ trông.
Núi Điện Bà như hình nón úp,
Xa nhìn cảnh đẹp vấn vương lòng.

Lâu ngày cách biệt nhớ nhau không,
Sáu bó hay hơn, cháu chắc bồng.      ( 60 tuổi hay hơn )
Tuổi hạc hồi xuân qua tráng kiện,
Thương em bóng xế cũng hoài trông.

Xa xôi vạn dặm vượt đồi cao,
Trở lại thăm quê nhớ dạt dào.
Mỹ quốc an cư hay lạc nghiệp,
Tây Ninh thịnh vượng ước làm sao ...  ... !

Mai Xuân Thanh
25 June 2014  @ 6 : 30 PM



chuyện về nàng Mona Lisa


Người phụ nữ bí ẩn Mona Lisa đã tròn… 535 tuổi

Sách sử ghi lại rằng nàng Mona Lisa sinh ngày 15/6/1479, vậy là trong tháng 6 này, người phụ nữ nổi tiếng Đông - Tây, kim - cổ ấy đã tròn 535 năm ngày sinh.
Không có con phố nào trên thế giới này mang tên nàng. Trên con phố một thời nàng từng sống, cũng không có tấm biển nào chỉ dẫn về ngôi nhà nàng từng ở. Vậy mà nụ cười bí ẩn của nàng cho đến nay vẫn còn là câu chuyện thu hút sự quan tâm trên khắp thế giới.
Ở tại thành phố Florence, người ta đã quá quen với sự nổi tiếng của nàng, vì vậy, nàng không nhận được sự tôn sùng đáng có. Sau nhiều thế kỷ lãng quên nàng, cuối cùng, năm nay, thành phố Florence quyết định kỷ niệm 535 năm ngày sinh của người con gái nổi tiếng nhất thành phố bằng một lễ hội lớn.
Có thể nói Mona Lisa là người phụ nữ mà ai ai cũng biết, nhưng không ai hiểu. Nàng là một ẩn số vĩnh cửu của hội họa và cái Đẹp.
Mona Lisa là con gái của một dòng họ cao quý, vốn có những người đàn ông được phong tước hiệp sĩ, từng làm chúa đất suốt cả một vùng rộng lớn. Tuy vậy, trước khi Lisa ra đời, địa vị dòng họ Gherardini nhà nàng đã sụt giảm nhiều.
Ở tuổi 15, cô gái xinh đẹp kết hôn với một thương nhân giàu có góa vợ - ông Francesco del Giocondo. Ông Francesco được biết tới là một con người đầy tham vọng, rất nóng tính. Chỉ có duy nhất một người có thể làm dịu những cơn nóng giận của ông, đó là nàng Lisa, người phụ nữ hiền từ đã trở thành mẹ kế của con trai ông, đồng thời sinh thêm cho ông 6 người con.
Cuộc đời của Mona Lisa trùng khớp đúng vào thời kỳ hỗn loạn nhất của thành Florence. Đó là những thập kỷ của chiến tranh, loạn lạc, nổi dậy, xâm lược, vây hãm… Đồng thời, đây cũng là thời kỳ mà một tài năng hội họa vĩ đại nhất của thế giới bắt đầu “đâm chồi nảy lộc” tại Florence - danh họa Leonardo da Vinci.
Trong vô vàn tác phẩm chân dung nổi tiếng, không bức chân dung nào có thể tỏa sáng hơn bức “Mona Lisa” của danh họa Leonardo da Vinci.
Người ta tự hỏi tại sao vị danh họa thiên tài lại từ chối thực hiện tranh chân dung cho những con người quyền lực hơn hẳn gia đình thương nhân Giocondo, tại sao ông lại nhận lời tới vẽ chân dung cho một phụ nữ 24 tuổi hoàn toàn không có gì nổi bật trong xã hội bấy giờ…
Có lẽ chỉ có thể giải thích rằng Da Vinci đã nhìn thấy những tia hào quang phát ra tự bên trong người phụ nữ đó, một vẻ đẹp mà chỉ những con mắt “nhà nghề” như Da Vinci mới có thể nhận ra.
Leonardo da Vinci đã giữ bức chân dung của nàng Lisa bên mình trong suốt phần đời còn lại. Ông thể hiện trong đó những kỹ thuật vẽ tranh đỉnh cao cũng như những hiểu biết sâu sắc về con người.
Đã có lần danh họa bị triệu tới tòa án ở Milan hồi năm 1506, ông bị buộc phải hoàn tất bức chân dung mà ông đã “khất lần” nhà Giocondo trong suốt 3 năm.
Cũng đúng thời điểm này, gia đình Giocondo gặp sóng gió lớn. Người con thứ sáu của Lisa sớm qua đời sau khi lọt lòng mẹ. Một người con gái của bà buộc phải trở thành nữ tu vì lúc này điều kiện kinh tế nhà Giocondo đã đi xuống, khiến cô gái không được cha mẹ chuẩn bị của hồi môn, vì vậy, không ai hỏi cưới.
Một cô con gái khác của Lisa cũng buộc phải vào tu viện theo chị từ năm 12 tuổi và qua đời năm 19 tuổi.
Chồng của Lisa cũng hai lần bị buộc tội cho vay nặng lãi và từng bị giam một thời gian ngắn vì có những quan điểm chính trị mâu thuẫn với nhà cầm quyền. Có thể nói, vận mệnh gia đình Giocondo đã bị chao đảo trước sóng gió thời đại. Sau khi chồng qua đời, Lisa quyết định vào ở trong tu viện Sant’Orsola.
Trước khi qua đời ở tuổi 63, bà đã xin được chôn cất bên cạnh các nữ tu của tu viện Sant’Orsola thay vì được đưa về chôn trong hầm mộ gia đình dòng họ Giocondo. Hiện các nhà khảo cổ đang cố gắng tìm lại hài cốt của Lisa trong hầm mộ tu viện.
Vua Pháp Francis I, người bảo trợ cuối cùng của danh họa Da Vinci, đã cất giữ bức chân dung của nàng Lisa trong một phòng tắm sang trọng của hoàng gia tại lâu đài Fontainebleau. Sau đó, vua Pháp Louis XIV đã đưa “nàng” về Versailles. Napoleon cũng say đắm vẻ đẹp của Lisa và giữ bức chân dung nàng trong phòng ngủ ở cung điện Tuilleries…
Sau hai thế kỷ trưng bày ở viện bảo tàng Louvre (Pháp), nàng tiếp tục là nguồn cảm hứng cho những bài thơ, nhạc phẩm, vở kịch và những bức tranh chép phổ biến trên khắp thế giới.
Lý do khiến chân dung nàng nổi tiếng như vậy là bởi Leonardo da Vinci đã không chỉ cách tân hội họa (những điều mà chỉ các chuyên gia hội họa mới có thể hiểu hết), mà ông còn thổi sức sống bất tử vào trong bức chân dung nàng (điều hiển nhiên mà bất cứ ai ngắm nàng đều có thể nhận thấy).
Trong mắt và trên môi nàng, người ta nhìn thấy, cảm nhận thấy tâm hồn đằm thắm của một người phụ nữ đích thực.
Một vài chi tiết hài hước mang tính đương đại xoay quanh nàng Mona Lisa:
Người phụ nữ bí ẩn Mona Lisa đã tròn… 535 tuổi
Chồng của nàng Lisa - ông Francesco del Giocondo - đã thừa hưởng họ “Giocondo” từ cụ cố vốn làm nghề nấu rượu. Cụ cố là một người đàn ông có tính cách vui vẻ. Từ “Giocondo” ban đầu là một biệt danh người ta gọi ông cụ với ý nghĩa “con người vui vẻ”. Ở Ý, người ta còn gọi bức chân dung của nàng Lisa là “La Gioconda” với ý nghĩa “một người phụ nữ vui vẻ”.
Người phụ nữ bí ẩn Mona Lisa đã tròn… 535 tuổi
500 năm sau, con phố Via Squazza - con phố nơi nàng Lisa Gherardini được sinh ra - vẫn có một thứ mùi đặc trưng, sinh ra bởi một đường cống ngầm đã bị bít tắc.
Người phụ nữ bí ẩn Mona Lisa đã tròn… 535 tuổi
Nàng từng sống với chồng con ở tại ngôi nhà này, trên phố Via della Stufa. Giờ đây, ngôi nhà đã được sửa chữa nhiều, không còn mang dáng hình ngày xưa nữa.
Chị em gái và con gái của Lisa từng sống trong tu viện San Domenico di Cafaggio này.
Chị em gái và con gái của Lisa từng sống trong tu viện San Domenico di Cafaggio này.
Hầm mộ nhà Giocondo đã được mở ra để hỗ trợ công tác tìm lại hài cốt nàng Lisa.
Hầm mộ nhà Giocondo đã được mở ra để hỗ trợ công tác tìm lại hài cốt nàng Lisa.
Lisa đã sống những năm tháng cuối đời rồi qua đời tại tu viện Sant’Orsola này.
Lisa đã sống những năm tháng cuối đời rồi qua đời tại tu viện Sant’Orsola này.
Những người phụ nữ là con cháu nhiều đời của nàng Lisa Gherardini.
Những người phụ nữ là con cháu nhiều đời của nàng Lisa Gherardini.
Bích Ngọc
Theo Huff Post

Thứ Năm, 26 tháng 6, 2014

Ở một góc đời bỏ lững - Thuyên Huy

M Luân mt cui hè. Đám tang không có my ngưi đưa, lng l và nghèo nàn như cái nghèo ca m Lun trong sut nhng năm làm phu co m. Cm thông cho cái đơn côi ca thng con trai mưi sáu tui mt mình còn li, dăm ba ngưi hàng xóm nghèo bên cnh tn tình giúp Luân chôn ct. Ph  miếng vi trng, đưc may vi làm tang trên đu, đng bt đng trưc nm m va lp đt Luân không khóc đưc tiếng nào dù có mun khóc, khác ln tin ba Luân v đt lnh mưi năm trưc. Ln đó Luân đã khóc tc tưi, khóc st sùi gi ba hi ba ơi, cho đến lúc không còn đ sc ca thng bé con va lên sáu tui. Chung quanh mi ngưi đã ln lưt b đi, tiếng ve gi hè chng như não nùng không thua gì tiếng chuông chùa cui làng trên lưng chng đi dn ra bến đò bên b sông Vàm C. Bây gi m Luân nm mt mình đây cách ba Luân mt tri Long Thun xa thăm thm. Luân ngi gc đu cnh m m cho đến xế chiu mà không biết là ông sư già tr trì chùa cũng đã đng đây t lâu. Ông nhìn Luân không nói mt li, Luân cũng không biết nói li gì vi ông. Cui cùng ông vut đu Luân nói nh thôi v đi con. Nưc mt Luân bng dưng tuôn tràn, Luân ôm ly tay ông st sùi tc tưi. Sau đó ông lng l b đi vng chùa. Phía bên kia sông mt tri đã ln.
    Căn nhà tranh qunh qu nhng ngày sau đó. Khu ch xã vn đông ngưi như thưng l. Xác hoa phưng cũng tri đy khp sân trưng trong nhng ngày hè v khi Luân còn tiu hc. Luân theo m v Trà V sau khi ba Luân qua đi vì mt cơn bo bnh. Cái tui chưa đ lên sáu không làm cho Luân nh đưc gì nhiu nhng ngày Long Thun. M Luân đã vi vàng ri đó vi m hành trang không hơn hai ba cái túi xách, b li khu vưn chui sau nhà có cái ghe nh ct hng h bên con rch cùn ra truông na và tiếng nh ương trong đêm dài kêu não nut. Bây gi có l Luân cũng phi vi vã b Trà V mà đi.
    Trà V là khu ph ch ca xã Thnh Đc nm cnh tnh l. Đi ngưc lên thì v tnh đi xuôi xung thì v Gò Du ri Sài Gòn. Bên kia đưng là khu rng cao su ca ngưi Pháp, bao la chy dài sâu ti Khiêm Hanh, Du Tiếng. Mt s ln dân trong làng là phu co m ca đn đin cao su này, trong đó có m Luân. Bên này đưng là khu ph ch. Ch Trà V đưc xây lên gia, hai bên là hai dãy nhà. Đu ph  là nhng căn nhà gch thng tp, làm thành các tim buôn bán đ loi, t tim tp hóa ca chú Tung, ngưi Tiu châu, tim tp hóa và phân bón ông ba Sen, tim vi bà Bích, tim thuc tây ông Lang đến tim h tiếu cà phê ông Thuyn, tim sa xe đp ông Cn. Luân ch biết nó đó nhưng tht ra chưa có ln nào đến mc dù cách nhà Luân không hơn vài trăm bưc.
    Nhà Luân là căn nhà tranh nh nm cui ph, cách khu nhà gch mt con đưng đt trng đy bông bp dn v tr s xã. S cách ngăn gia hai khu ph không phi ch do my con đưng, cái vòng rào ca sân trưng vi hàng phưng già nua mà còn là s cách ngăn ca giàu nghèo, ca nhà tranh nhà ngói. Luân đã tng thy cái vết hn ưu tư ca m hin rõ lên khuôn mt mi khi chong đèn du, dy Luân nn nót viết tng ch cái. Luân đã biết bun biết đau mi khi nhìn m ưt đm ngưi, dù đã đưc che thân bng cái áo mưa rách t tơi, trên đưng v nhà t rng cao su thăm thm trong nhng ngày mưa chp chùng tháng tám. Luân đã c nhm mt quay đu khi thy đám con nhà giàu chia nhau nhng khúc bánh mì có cá mòi trong bui sáng ch vào lp. Luân đã ngi trong bóng ti mt mình lng câm khi nghe tiếng máy phát đin chy êm êm, phía khu nhà giàu trong nhng đêm dài ch sáng. Luân đã chn khu rng cui làng là nơi chơi đùa vi vài thng bn nhà nghèo trong xóm, xa hn tiếng cưi ca đám nhà giàu đu ph ch trong nhng ngày ngh hc. Luân đã phi nh thng Thanh, thng bn thân nht nhà đng sau trưng, đi mua du hôi hay nưc mm tim ông ba Sen, mi ln m sai đi vì tim chú Tung không có bán hay bán giá mc hơn.
    Tiếng la cháy bp bùng trong cái chái nhà làm lò rèn ca ba thng Thanh thưng là nơi bn Luân vui đùa không dt, cùng chia nhau my c khoai lang, khoai mì nóng hi, mt khi đào đưc t  lung đt mi cày ca bác Ko còn sót li. Nhng ngày Trà V, ngoài Thanh ra, ngưi mà Luân nh nhiu là cô giáo Châu, ngưi Bình Dương, đi v trưng t ngày m con Luân mi v Trà V. Nhà Luân ít khi nào có khách, ch có cô thưng hay đến chơi vi m Luân. Hai ngưi có v cm thông nhau, cô luôn bo Luân phi c gng hc mc dù nó là đa hc trò đng đu trong sut năm năm tiu hc. Cô đã mua cho Lun tp v mi khi tp hết trang. Cô đã cho Luân nhng cái bánh tây lt hay my miếng ko đu phng ngt giòn mi khi cô v thăm nhà. Luân không làm sao quên đưc cái vòng tay m áp, không có gì có th so sánh bng vòng tay ca m mà cô đã v v nhng lúc thy Luân ngi khóc mt mình mt góc sân trưng khi m Luân b bnh.
     Cui năm lp nht, mc dù qun mi cho m trưng trung hc đ nht cp, không ging như đám con nhà giàu cùng lp, m Lun quyết đnh cho Luân thi tuyn vào trưng công lp tnh dù rt xa nhà. Luân đã đu vào lp đ tht sau nhng ngày chong đèn du trong đêm mt mi, không ung công m đã thc sm , lng l đón xe đò dt lên tnh l và cũng đã lng l đng ngi ngùng ch Luân vào phòng thi ngoài cng. Ngày đi xem bng kết qu, cũng ging như ngày đi thi, hai m con thc dy rt sm, Luân nm tay bà chen vào đám ngưi chen chúc, ch cho m thy tên ca Luân đưc đánh máy rõ ràng đen màu mc mi. Hai m con ôm nhau khóc ròng trong cái sân trưng loang l c ca nhng ngày hè oi nóng.  Bà đón xe lôi máy dn vào ch tnh mua cho Luân cây viết máy không cn phi chm mc và hp viết chì màu thit đp. M đã thưng cho Luân mt tô h tiếu tht ln, nhiu tht heo và hai ba con tôm to mà nó chưa ln nào đưc thy. Hai m con Luân ngi ăn ngon lành trong khi ch ông tài xế sa son chuyến xe chót v Gò Du H.
    Trưc ngày lên tnh hc vài hôm, cô Châu ti thăm, tng cho Luân my sp vi, trng may áo sơ-mi, xanh dương may qun tây dài cho đng phc ca trưng và cũng đ t giã m con Luân v dy trưng khác. Hôm đưa Luân lên tnh, cũng là hôm mà m tin cô Châu v trưng mi, mãi tn dưi Trãng Bàng. Hai chuyến xe đưa hai ngưi v hai ng. Mt mình m Luân đng bên đưng l, tóc bà lưa thưa nhum màu lá cao su đu thu, tng si l loi cun theo chiu gió sm. T đó m Luân li mt mình, bun vui mt mình. Chén cơm ngui lót lòng bui sáng, trưc khi đi hc, m không còn phi st làm hai phn, mt nhiu mt ít. M cũng không còn phi ch cơm chiu nhng lúc tan trưng v, Luân c mãi mê bn bi ngoài đám rung cui ch. Ngn đèn du tt sm hơn mc dù Luân biết m còn thc trong bóng đêm.
Lên tnh, Luân tr nhà ca ch Ngoan cùng vi Toàn là em ca ch, cũng lên hc cùng lp đ tht t ch Vên Vên. Ch Ngoan và Toàn là con ca bác Lương vn là bn cũ ca ba Luân, lúc hai ngưi còn bôn ba trên Cam Bt. Luân gp Toàn đôi ba ln khi bác Lương đến thăm gia đình Luân sau khi nghe tin ba Luân qua đi. Ch Ngoan là ch ln ca Toàn, lp gia đình trên tnh không lâu thì chng ch mt, ch không có chng khác, vy mt mình. Nhà gn trưng nên hai đa không phi đi xa như đám bn khác. Ch Ngoan lo lng và chăm sóc cho Luân không khác gì em rut. My tháng đu ca năm đ tht, c mi tun mt ln, chiu th sáu là m Luân lên tnh đón v nhà chơi ri sáng sm th hai đưa Luân ra đón xe đò lên tnh li. Nhưng sau đó, Luân v thăm nhà mt mình, thưng thì có Toàn đi cùng chuyến, Luân xung xe Trà V còn Toàn thì đi tiếp v Vên Vên.
    Mi ln v nhà, Luân ít khi đi đâu, c qun quanh bên m, k đ mi th chuyn trên tnh, chuyn trưng, chuyn nhà ch Ngoan, chuyn hc hành, chuyn qun chuyn áo. M vò đu Luân cưi tht nhiu nhưng xem ra cũng bun tht nhiu. Thnh thong Luân đi vòng ra ch, đng nhìn vào cái sân trưng làng nh nhoi, trn mình trong đám phưng già nua c rm lá t ngày Luân đi cho đến ngày Lun v. Đám bn con nhà nghèo ca nhng ngày tháng trưc đã không còn my ai. Thng Thanh con bác by lò rèn đã theo bác v Gò Du Thưng, bác có đến t giã m Luân, hình như Thanh vào hc trưng qun. Thng Côn đã b hc, nhà ph ba má làm bún bán ch. Khu rng cui làng thiếu hn ngưi thăm. My cây gui và nhãn lòng hoang lúc này luôn đy trái vì không còn b bn Luân hái ăn trưc mùa. Con đưng đt xung bến đò, chiu v đã không còn lm bi vì cũng không còn ai tranh nhau đá banh đá cu. My con ma căn nhà hoang ông Chy bây gi tha h mà nhát ngưi qua k li vì không còn đám hc trò cn ngăn. Luân tht s xa ln Trà V, xa hết nhng cái vui ít bun nhiu, vn đã đeo đng m con Luân gn hết cuc đi.
  
    M Luân nm xung, Trà V không còn là nơi mà Luân náo nc phi v, mi khi nghe tiếng chuông reo tan trưng chiu th sáu. Nh chú mưi Hoch, phó xã trưng, bán đưc căn nhà tranh, vn liếng cui cùng mà m Luân đ li. Không nhà không ca cho nên Luân đ li tt c nhng gì hin có cho gia đình ngưi ch mi, chú thiếm Đt, dn ra t Khiêm Hanh. Ngày giao nhà, Toàn ti Vên Vên lên ph mt tay, thu dn mt cách hi h ri ra đi sau khi chào t bit vài ngưi quen gn bên nhà tht sm. Luân đến ngi bên m m sut sáng ri vào thăm ông sư già trong chùa, gi li mt s tin nh ông dòm ngó giùm m và đc kinh cu an cho bà. Ging như m, ln b Long Thun ra đi, Luân cũng b Trà V vi m hành trang không đy hai túi xách.
    Vào hc không đưc bao lâu, ch Ngoan dn v Vên Vên. Căn nhà đưc bán li cho ông bà ch nhà máy nưc đá bên kia đưng. Luân theo v tr ti nhà bà cô rut ca Toàn cách ch cũ không xa. Luân lang thang khp nơi tìm viêc làm my ngày sau đó. Luân nh bà cô đem gi s tin đôi ba ngàn vào ngân hàng phát trin nông nghp tnh coi như là gia tài cho sut đi mình. Nh s gii thiu ca cô Quỳnh, giáo sư môn S Đa lp đ t, Luân đến ph vic cho tim bán cơm ca bác sáu Biếu trên đưng Pasteur, bên cnh nhà th chính tòa tnh vào mi chiu sau khi tan hc. Tim cơm này là nơi cô Quỳnh và my cô khác, vn đi lên trưng tnh t Sài Gòn đến ăn và cô cũng là ngưi có đo. Khi biết đưc Luân đi làm, bà cô không bng lòng vì bà tng nói, cũng như hai bác Lương, ba m Toàn, là bà s lo cho, không nói là nhiu nhưng ít nht cũng là năm này, Luân ch lo hc cho thi đu là đưc ri. Luân đã khóc nhiu ln trong đêm vng. Ba m đã b Luân quá sm cho đon đưng đi còn li. Ơn nghĩa m cha vn đã cht chng trên vai ri nghĩa ơn cô bác cũng s chng cht trong đi ca mình, mt phn đi chưa biết nhiu vinh quang hay ti nhc. Luân giãi thích vi bà cô, xin li đã làm cô bun nhưng xin bà cô mt s thông cm. My ngày đu cô gin nhưng sau ri cũng nguôi ngoai.
    Ph vic tim cơm bác sáu không my gì vt v cho lm. Mi chiu khong vài tiếng đng h, sau khi tan hc Luân đi thng đến tim, ph bưng dn cơm, sp xếp chén đa cho khách đến ăn chiu, phn ln là công chc nhân viên không có gia đình đây, trong s đó có my cô dy trong trưng. Sau khi vng khách không còn my ngưi, Luân ph bác trai lau chùi bàn ghế, ct chén tô cùng my vic lt vt khác ri cùng hai bác và ch ph bếp ăn cơm chiu. Đôi khi bác gái cho Luân ăn trưc, ri đi v ch không phi ch đến khi không còn khách, Luân biết phn mình, cho nên có khi cũng nn ná tìm vic này vic kia làm, li cho đến khi tim đóng ca. Thưng thì hai ba ngày bác trai phát tin cho Luân mt ln. So vi vic làm hình như bác tr lương nhiu lm. C mi ln đưa tin là bác dn dò bo Luân ráng hc. Có nhng lúc vng khách, nht là nhng ngày th by ch nht, hai bác k cho Luân và ch Ánh ph bếp nghe, đ th chuyn đi vui bun ln ln. Luân thưng im lng ngi nghe ít hi. Bác trai vn trưc đây là trưng ty giáo dc Kiến Hòa, vì bt đng vi ý kiến cp trên v mt v tin bc sao đó, cho nên bác xin nghĩ hưu và cùng gia đình dn v Tây Ninh. Ngưi con trai ln ca bác hin sng bên Anh, ch kế là dưc sĩ, đã lp gia đình đang tn trên Đà Lt. Hai bác là ngưi rt ngoan đo, bác trai ngoài thi gi ph tim ra, đu thy bác bn rn vi công vic nhà th, ta cây ct c, quét dn sân ngoài sân trong. Trong vòng h đo, ai có chuyn gì cn cũng gi ti bác. Hai bác cũng chưa h ry rà Luân cũng như ch Ánh cái gì ngay c nhng lúc quên làm vic hai bác dn. Đôi khi bác trai dn Luân vào nhà th xem ch này ch n, gp ai cũng gii thiu là cháu tôi hết sc thân tình.
    Luân dn đến mt mình trên căn gác tr cui đưng Võ Tánh, chng hai tháng sau ngày đi làm ph tim cơm bác sáu. Bên kia đưng là mt cái bit th cũ, dây leo ph gn kín tưng gch màu nâu đm, nm lng im trong khu vưn trng đy hoa s. Đưng lúc nào cũng đông hc trò li qua. Phía cui thì trưng tư thc Văn Thanh, đu đưng r trái không xa là trưng trung hc tnh, nht là ngay ngã ba đu trưng có quán cà phê nhc tht hay, tương đi khang trang, thy cô hay hc trò, trong đó có bn Luân, đu đến ngi đó, ít nht cũng phi mt vài ln. Dù không còn chung, Luân vn thưng đến thăm bà cô mi khi rãnh ri. Toàn thì gn như có mt trên gác tr ca Luân hàng ngày. Toàn cũng không bao gi quên thp thêm nhang trên bàn th ba m Luân, cái bàn th nh nhoi đt trên đu k sách cũ mi khi ra v. Luân tht s đơn đc vào đi t nhng ngày tháng đó.

Thuyên Huy

(Trích trong tp truyn “Where the happiness begins” do Athena House, London xut bn năm 2003)
   (ảnh;ngocyen.webblog)

Thơ Xướng Họa : NIỀM RIÊNG -: Trần Văn Dật & Hoàng Đằng

  Niềm Riêng - Trần Văn Dật & Thơ họa: Niềm Riêng - Hoàng Đằng   Niềm Riêng Quê hương nhìn lại ngái xa rồi Từ giã ra đi lúc thiế...