Ngày 26/4/1986, Nhà máy điện nguyên tử Chernobyl (thuộc nước Cộng hoà Ukrayina) đã bị nổ một trong bốn lò phản ứng. Từ trục trặc sự cố, không chỉ một số nước thuộc Liên Xô cũ mà cả một số nước Đông Âu đều chung một thảm họa - nhiễm phóng xạ. Số lượng người chết ngay sau sự cố chỉ có vài chục người, nhưng chết dần cho đến tận bây giờ thì nhiều đến mức... chưa thống kê hết!
Trung tâm lò phản ứng số 4, nơi xảy ra vụ nổ.
Sau vụ nổ, tất cả chỉ còn là đống sắt vụn
No Go Zone
Chernobyl banh ta lông.
Khi mới xảy ra vụ nổ-ảnh chụp từ trực thăng.
Tất cả các xe ra vào Chernobyl đều fải được fun rửa bằng hoá chất và 0 được đi xa quá Chernobyl 7km.
Chắc chắn họ biết rằng đi vào Chernobyl có nghĩa là tuổi thọ của họ sẽ bị giảm, thậm chí cái chết sẽ đến ngay sau đó nhưng họ vẫn cười.
Quang cảnh một phần nhà máy sau vụ nổ
10 năm sau, người ta mới dám chui vào lò phản ứng số 4-sâu 40m dưới lòng đất
Những nhà khoa học đi thu kiểm tra nồng độ phóng xạ trong khu vực nhà máy và xung quanh.
Hơn 20 năm đã trôi qua nhưng vẫn còn rất nhiều việc phải làm.
Không có dấu hiệu gì của sự sống xung quanh Chernobyl
Cuộc sơ tán 47.000 cư dân Pripyat diễn ra chỉ trong vài giờ trên 1200 chiếc xe bus và 200 xe tải, dân chúng chỉ kịp mang quần áo và giấy tờ, đồ dùng tất cả đều vứt bỏ lại hết
Vẫn lãng mạn
Dân chúng được đưa đi sơ tán với nỗi ưu tư khôn nguôi.
Những khu nhà tập thể hoang vắng lạnh lẽo ngập chìm trong tuyết.
Thị trấn Solnechny của Belarus (tức mặt trời theo tiếng Belarus) nằm trong vùng nhiễm phóng xạ, dân chúng được lệnh di tản và đây trở thành thị trấn ma.
Những vỉ thuốc, những tấm ảnh, ngọn nến thắp dở, tất cả vẫn còn nguyên
Con đường từ Pripyat đến quận Naroditchi đã vĩnh viễn không còn được sử dụng.
Pripyat trong mùa đông băng giá.
Khách sạn Pripyat xây dựng theo motif những năm 70 thời đại Xô Viết, giờ hoang vắng tiêu điều.
Pripyat với những khu chung cư chẳng còn người ở,mưa gió dập vùi.
10 năm sau thảm hoạ Chernobyl, Ukraine vẫn chưa thanh toán hết khối sắt vụn bao gồm các xe quân sự, xe vận tải, trực thăng đã tham gia vào quá trình vận chuyển trong khu vực nguy hiểm, tất cả chúng đều bị nhiễm phóng xạ.
Một khu tiếp liệu khổng lồ của quân đội Xô Viết được dựng lên thời đó để đảm bảo cho các chuyến trực thăng chở đất cát luôn được đổ xuống lò phản ứng số 4 24/24h.
Hàng trăm chiếc trực thăng MI-8 của quân đội Xô Viết lúc đó đã được huy động để đổ hàng tấn cát và đất đá lên lò phản ứng Chernobyl, hầu hết những phi công tham gia vào chiến dịch này đều chết sau đó từ vài tuần đến vài tháng.
Những phi công này phải bay nhiều giờ liền, thả cả đất cát lẫn những bao có chứa chất làm cô đặc phóng xạ, không cho chúng phát tán vào không khí.
Giàn radar chống máy bay tập kích gần Chernobyl đã không bao giờ hoạt động trở lại, một công ty mua bán sắt vụn nước ngoài đã gạ mua lại nhưng Ukraine từ chối.
Ai dám ăn cá này?
Đây là những gì còn lại của một con chó, bị cháy còng queo bởi tia phóng xạ tìm thấy trong 1 bệnh viện ở Chernobyl, vài tháng sau khi sự cố xảy ra
Những con vật ở vùng bị phóng xạ sau khi sinh ra đều chỉ sống được vài giờ.
Bê 2 đầu
Cây cối khô héo.
Không ai dám ăn loại táo mà giờ đây đã trở thành biểu tượng của Chernobyl, tất cả đều bị nhiễm xạ, vài năm sau, cây táo này sẽ trở thành cây táo dại.
Người phụ nữ Belarus này mua cà chua từ Ukraine và cà chua của bà ngay lập tức được kiểm tra phóng xạ.
Một số người già xung quanh Pripyat bất chấp lệnh sơ tán, vẫn ở lại đây, với Lenine,hehe
Những khẩu hiệu thời xô viết vứt chỏng chơ phía sau nhà hát Pripyat, nơi từng có 47.000 dân, đa số là các nhà khoa học sinh sống, bây giờ là 1 thị trấn ma.
Valia Voronkova, em mất 1 chân vì di chứng của thảm hoạ Chernobyl
Voronkova phải làm quen với những chiếc chân giả để trở lại cuộc sống bình thường
Đám tang của Andrei, em ra đi khi mới 3 tuổi
Không chỉ ở Kiev mà khu vực xung quanh Minsk-Belarus cũng bị ảnh hưởng, trong ảnh là Katia, 1 tuổi rưỡi, em ra đi vào tháng 8-1986.
Rất nhiều trẻ em ở Ukraine và Belarus bị cha mẹ bỏ rơi sau khi sinh vì chính cha mẹ chúng bị ảnh hưởng bởi phóng xạ.
Không chỉ trẻ em mà còn cả người già cũng bị ảnh hưởng.
Những di chứng kinh khủng
Mức độ phóng xạ bình thường là 0.014 microroengents nhưng ở cách lò phản ứng số 4 Chernobyl 200m thì nó cao gấp 60 lần
Kĩ sư Reichtmann, 1 con người huyền thoại, người đã góp phần xây dựng nên nhà máy Chernobyl không thể nghĩ rằng 1 ngày nào đó, lò phản ứng sô 4 lại có thể phát nổ gây ra bao hậu quả tai hại.
Cuộc mặp mặt nhg con người đã chiến đấu vì sự an toàn của Chernobyl.
Đài tưởng niệm các nạn nhân của Chernobyl ở Priypat.
Còn đây là nơi tưởng niệm những nạn nhân Chernobyl ở Moscow
Xin nghiêng mình trước những con người dũng cảm.
Nơi tưởng niệm 31 lính cứu hoả anh dũng hy sinh khi chống lại ngọn lửa ở lò phản ứng Chernobyl.
Chú bé người U này đang cầm ảnh của ông nội, người đã góp phần tham gia chiến dịch làm sạch Chernobyl,dĩ nhiên tất cả những người tham gia làm sạch Chernobyl đều qua đời sau đó vì những căn bệnh hiểm nghèo do nhiễm phóng xạ, quả là 1 sự hy sinh to lớn-kỉ niệm 14 năm ngày thảm hoạ diễn ra.
từ vietnamglobalTeam
Ảnh của Prince of Qin
Đăng ký:
Đăng Nhận xét (Atom)
"Giáng sinh về bên xóm đạo Tha La" in trên báo Tây Ninh - thứ bảy 21.12.2024
Trong tiết trời se lạnh, từ trung tâm thị xã Trảng Bàng vào đến xóm đạo Tha La (phường An Hòa) dọc hai bên đường rực rỡ những hang đá mừng...
-
CON MỂN VÀ ĐIỀM BÁO KHÔNG MAY MẮN Con thú rừng có tên “ Mển ” hay“ Mang” , còn gọi là hoẵng , kỉ , là mộ...
-
Năm nào cũng vậy, do thức dậy sớm đi chợ sớm, nên má là người đầu tiên mở ngày ba mươi Tết ra. Không biết có phải số má cực, vía má cực kh...
-
Bối cảnh lịch sử: Nguyễn Du (chữ Hán: 阮攸; sinh ngày 3 tháng 1 năm 1766–1820), tên tự Tố Như (素如), hiệu Thanh Hiên (清軒), biệt hiệu Hồ...
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét