Thứ Ba, 24 tháng 12, 2024

Chúa Giêsu – Thiên Chúa giáng sinh - Tác giả: Nguyễn Hữu Đổng

 Chúa Giêsu là gì? Vấn đề này chưa được giới học thuật hiểu rõ. Bằng tư duy lịch sử giới, tác giả lý giải làm sáng tỏ Chúa Giêsu; đồng thời khuyến nghị hiểu đúng đắn Chúa, xây dựng Thiên Chúa giáng sinh văn hóa.

Jesus? This issue is not well understood by academics. By thinking about gender history, the author sheds light on Jesus; at the same time, it recommends a correct understanding of God, build God’s Christmas culture.

Thực chất tư duy lịch sử giới

Chúa Giêsu gắn với sự thật giới. Do vậy, để làm sáng tỏ Chúa Giêsu, trước hết cần làm rõ lịch sử giới. Khái niệm này gồm ba nghĩa như sau: tính chất không thật lịch sử không là giới, không có thế giới loài người; bản chất chưa thật lịch sử chưa là giới, chưa có thế giới tự nhiên; thực chất sự thật lịch sử là giới, có thế giới tự nhiên và loài người. Điều đó có nghĩa, lịch sử giới là sự thật thế giới tự nhiên và loài người; không có giới thì không có sự thật về giới (without gender, there is no truth about gender), không có lịch sử tự nhiên và loài người (there is no natural or human history).

Bằng tư duy lịch sử giới, con người hiểu rõ mọi vấn đề của cuộc sống; chẳng hạn, hiểu rõ khái niệm, sự sống.

Khái niệm biểu hiện các mặt sau: tính chất hình thức không thật không là khái niệm, bản chất nội dung chưa thật chưa là khái niệm, thực chất nguyên lý sự thật là khái niệm, dạng mô hình: bản chất chưa thật chưa khái niệm – thực chất sự thật khái niệm – tính chất không thật không khái niệm. Điều đó có nghĩa, khái niệm biểu hiện thực chất sự thật, hay “sự chân thật của con người” [1]; con người không chân thật thì không có khái niệm. Chẳng hạn, lịch sử không chân thật thì không có lịch sử; chính trị không chân thật thì không có chính trị; con người không chân thật thì không có nguồn gốc (people who are not genuine have no origin). Do vậy, để hiểu rõ khái niệm, con người cần hiểu rõ tính chất không thật, bản chất chưa thật, thực chất sự thật, dạng mô hình: chưa thật – sự thật – không thật. Nói cách khác, hiểu đúng đắn khái niệm cần hiểu rõ sự thật, sự chân thật của con người trong cuộc sống (human honesty in life).

Sự sống biểu hiện các mặt sau: tính chất không sống không môi trường sống, bản chất chưa sống chưa môi trường sống, thực chất sự sống là môi trường sống, dạng mô hình: chưa sống chưa môi trường sống – sự sống môi trường sống- không sống không môi trường sống, hay mô hình: sự chưa sống – sự sống – sự không sống. Điều đó có nghĩa, sự sống chính là môi trường sống; không có môi trường sống thì không có sự sống (without habitat, there is no life). Do vậy, để hiểu rõ sự sống, con người cần phân biệt rõ các mặt sau: chưa có môi trường sống (chưa thật, chưa trong lành); không có môi trường sống (không thật, không trong lành); có môi trường sống (sự thật, trong lành).Nói cách khác, hiểu đúng đắn sự sống cần hiểu rõ sự thật môi trường sống trong lành; không hiểu sự thật môi trường sống trong lành là không hiểu được sự sống.

Thực chất Chúa Giêsu

Nhìn từ tư duy lịch sử giới cho thấy, Chúa Giêsu gồm các mặt chủ yếu sau: tính chất không thật giới không là Chúa Giêsu, con người sống không chân thật; bản chất chưa thật giới chưa là Chúa Giêsu, con người sống chưa chân thật; thực chất sự thật giới là Chúa Giêsu, con người sống chân thật hay sự chân thật của con người. Điều đó có nghĩa, Chúa Giêsu biểu hiện sự chân thật của con người trong thế giới tự nhiên; con người không chân thật thì không có Chúa Giêsu (if people are not genuine, there is no Jesus); con người chân thật thì có Chúa Giêsu, hay con người chân thật con người có nguồn gốc (or the true person, the person with an origin).

Bằng định nghĩa Chúa Giêsu, chúng ta làm rõ được mọi mặt của cuộc sống; chẳng hạn như làm rõ quê hương, nguồn gốc sự sống, nguồn gốc con người loài người, kẻ địch chân thật, hòa bình phát triển.

Quê hương được hiểu như sau: tính chất cá thể người không chân thật, không là quê hương; bản chất tập thể người chưa chân thật, chưa là quê hương; thực chất xã hội loài người chân thật, là quê hương. Điều đó có nghĩa, loài người chân thật chính là quê hương; con người chân thật thì trên trái đất đâu cũng là quê hương, hay nơi đâu cũng có “Quê hương là chùm khế ngọt/Cho con trèo hái mỗi ngày…” [2], con người sống thân thiện với nhau, không chiến tranh có quốc gia hưng thịnh, cuộc sống an lành. Do vậy, cần giáo dục tình yêu quê hương con người, hay giáo dục con người toàn cầu chân thật.

Nguồn gốc sự sống hiểu theo các mặt sau: tính chất môi trường không sống, không có lịch sử giới, không là nguồn gốc sự sống; bản chất môi trường chưa sống, chưa có lịch sử giới, chưa là nguồn gốc sự sống; thực chất môi trường sống, có lịch sử giới là nguồn gốc sự sống. Điều đó có nghĩa, môi trường sống là nguồn gốc sự sống (the environment is the origin of life); môi trường không sống không là nguồn gốc sự sống (non-living environments are not the origin of life). Do vậy, loài người cần bảo vệ môi trường sống; không bảo vệ môi trường sống loài người tiêu vong.

Nguồn gốc con người, loài người được hiểu như sau: tính chất cá nhân con người không chân thật, không có nguồn gốc con người, không có nguồn gốc loài người; bản chất nhóm người chưa chân thật, chưa có nguồn gốc con người, chưa có nguồn gốc loài người; thực chất cộng đồng người chân thật, có nguồn gốc con người, có nguồn gốc loài người. Điều đó có nghĩa, nguồn gốc con người từ con người chân thật, nguồn gốc loài người từ loài người chân thật; hay con người chân thật là nguồn gốc con người, loài người chân thật là nguồn gốc loài người. Nói cách khác, con người chân thật là con người có nguồn gốc; con người không chân thật không có nguồn gốc, loài người không chân thật không có nguồn gốc, tức loài người có nguy cơ bị diệt vong. Do vậy, cần giáo dục sự chân thật cho con người; hay giáo dục con người chân thật trong cuộc sống, cần giáo dục chân thật cả tư duy và hành động.

Kẻ địch chân thật được hiểu như sau: tính chất cá thể người không chân thật là kẻ địch, bản chất tập thể người chưa chân thật chưa là bạn bè, thực chất xã hội loài người chân thật là bạn bè. Điều đó có nghĩa, kẻ địch chân thật với nhau là bạn bè; người thân thiện với người không phải kẻ địch. Nói cách khác, kẻ địch chân thật cũng là con người cộng đồng; người yêu người thì không có kẻ địch, mà chỉ có con người yêu thương nhau, tức hãy “yêu kẻ không yêu mình” [3], như Chúa Giêsu nói cách đây hơn hai nghìn năm.

Hòa bình phát triển cũng hiểu theo ba nghĩa sau: sự không sống không có hòa bình phát triển, có chiến tranh không có lịch sử phát triển; sự chưa sống chưa có hòa bình phát triển, vẫn có chiến tranh chưa có lịch sử phát triển; sự sống có hòa bình phát triển, không chiến tranh có lịch sử phát triển. Điều đó có nghĩa, hòa bình phát triển là lịch sử phát triển, còn chiến tranh là lịch sử không phát triển. Theo đó, nguồn gốc chiến tranh do lịch sử không phát triển – lịch sử không công bằng bình đẳng công lý. Nói cách khác, để có hòa bình phát triển, các quốc gia cần tôn trọng sự thật công lý, hay khi giải quyết bất đồng giữa các dân tộc, quốc gia cần dùng đối thoại, tư tưởng nhân văn, lẽ phải, công lý chứ không dùng sức mạnh bạo lực chiến tranh.

Khuyến nghị hiểu đúng đắn Chúa, xây dựng Lễ Thiên Chúa giáng sinh văn hóa

Hiện nay loài người chưa hiểu Chúa là gì; ngay cả thuật ngữ, khái niệm, sự thật, Thiên Chúa giáng sinh cũng chưa hiểu rõ. Chẳng hạn, khi phân tích thuật ngữ, giới học thuật chỉ hiểu tính chất không thuật ngữ, bản chất chưa thuật ngữ, chứ chưa hiểu thực chất thuật ngữ, dạng mô hình: bản chất chưa thuật ngữ – thực chất thuật ngữ – tính chất không thuật ngữ; khi phân tích sự thật, giới học thuật chỉ hiểu tính chất thật sự, bản chất sự thật, chứ chưa hiểu thực chất thật, dạng mô hình: bản chất sự thật – thực chất thật – tính chất thật sự. Tức giới học thuật không hiểu rằng, thuật ngữ, sự thật, v.v., chỉ là các khái niệm; không có loài người thì không có khái niệm, không có khái niệm thì không có Chúa Giêsu. Nói cách khác, Chúa là khái niệm – khái niệm Chúa; sự thật là khái niệm – khái niệm sự thật; thuật ngữ là khái niệm – khái niệm thuật ngữ; v.v… Do vậy, bằng tư duy lịch sử giới, người viết khảo luận này khuyến nghị như sau:

1) Hiểu đúng đắn Chúa.

Chúa gắn liền với sự sống con người. Tuy nhiên, Chúa chưa được giới học thuật hiểu rõ. Chúa được hiểu như sau: tính chất Chúa không là người chân thật sai; bản chất Chúa chưa là người chân thật chưa đúng; thực chất Chúa là người chân thật đúng, dạng mô hình: bản chất Chúa chưa là người chân thật – thực chất Chúa là người chân thật – tính chất Chúa không là người chân thật.Điều đó có nghĩa, giới học thuật cần nhận rõ Chúa là người chân thật; người không chân thật không phải là Chúa.Theo đó, người chân thật gọi là Đức Chúa Giêsu; người không chân thật không là Đức Chúa Giêsu.

2) Xây dựng Lễ Thiên Chúa giáng sinh văn hóa.

Lễ Thiên Chúa giáng sinh gắn với loài người.Tuy nhiên, Thiên Chúa giáng sinh chưa được hiểu đúng đắn. Thiên Chúa giáng sinh gồm ba nghĩa như sau: tính chất Thiên Chúa giáng sinh không chân thật, không tiết kiệm sức sống không văn hóa; bản chất Thiên Chúa giáng sinh chưa chân thật, chưa tiết kiệm sự sống cũng không văn hóa; thực chất Thiên Chúa giáng sinh chân thật, tiết kiệm là cuộc sống văn hóa, dạng mô hình: bản chất Thiên Chúa giáng sinh chưa văn hóa – thực chất Thiên Chúa giáng sinh văn hóa – tính chất Thiên Chúa giáng sinh không văn hóa. Điều đó có nghĩa, loài người cần tiết kiệm theo Chúa giáng sinh, xây dựng loài người hòa bình thật sự, quốc gia, quốc tế thái bình người dân an lạc.

Kết luận

Chúa Giêsu là người sống trung thực trong xã hội; không trung thực không phải là Chúa Giêsu.Hiện nay, Chúa Giêsu chưa được hiểu đúng sự thật, giới học thuật chưa hiểu rõ nhiều khái niệm gắn với sự sống.Đây là nguyên nhân làm loài người thiếu văn minh, dẫn đến bạo lực xung đột chiến tranh. Do đó, để quốc gia quốc tế hòa bình thật sự, có quốc thái dân an, giới học thuật cần hiểu đúng đắn Chúa, xây dựng Thiên Chúa giáng sinh văn hóa.

……………………

Tài liệu trích dẫn:

[1] https://tapchinghiencuuphathoc.vn/khai-niem-giac-ngo-doi-dieu-suy-nghi.html

[2] https://vov.vn/van-hoa/que-huong-ca-khuc-de-doi-cua-nhac-si-giap-van-thach-post1068345.vov

[3] https://www.cgvdt.vn/yeu-ke-thu_a14203

…………………..

Nguyễn Hữu Đổng, ngày 20/12/2024 (DIỂN ĐÀN KHAI PHÓNG )

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét

ÂN CHÚA NHIỆM MẦU - Nguyễn Kim Trân

  ÂN CHÚA NHIỆM MẦU Đức Thánh Chúa giáng sinh nơi máng cỏ Chốn trần gian nào hiểu rỏ ngọn ngành Lại chẳng nghe lời Đức Chúa giảng sanh Nên b...