Thứ Bảy, 20 tháng 4, 2013

Quần thể hang động Mặc Cao trên con đường tơ lụa - nguồn VTC News

- Pho tượng Phật nhập Niết bàn,cao hơn 15m,được tạc từ đời Đường (thế kỷ 8-9).
Quần thể hang động có thể được làm từ thế kỷ thứ 4.
-Được bao bọc bởi các vách đá dài hàng dặm cùng 1 dòng sông nhỏ xuất hiện theo mùa.Mặc Cao đã trở thành 1 ốc đảo xanh giữa sa mạc Gobi.
- Chân dung Quan thế Âm Bồ tát trên vách đá.
Ở Ân Độ ,Quan thế Âm Bồ tát  là  nam nhưng khi  đạo Phật du nhập vào TQ thì thành Phật bà.
- Chân dùng các tùy tùng của Đức Phật được chạm khắc trên vách đá từ đời Đường-lúc trình độ  chạm khắc đạt được đỉnh cao.
- Một mảnh phù điêu đời Đường hiện đang chưng bày tại Bảo tàng Nghệ thuật của Đại học Haward.
- Nó chính là phần bị thiếu của bức phù điêu dưới đây...Những kẻ săn cổ vật phương Tây đã săn lùng và mang đi từ đầu thế kỷ 20.
-Tượng Phật cao nhất 35 mét đặt ở cửa hang số 96, trông ra 1 ngôi chùa 9 tầng.

- Các bức tượng trên vách hang động 249 phản ảnh sự pha trộn văn hóa truyền thống tại Mặc cao.Có cả Ấn  Độ  giáo.Lão Giáo và các vị thần địa phương.

- 1 bức phù điêu tại hang động 465.,mang ý nghĩa phồn thưc của phái Mật tông.
- Mọi cố gắng phục chế đang được tiến hành vì trãi qua hàng nghì n  năm,hang động đã bị  hư hỏng nhiều nơi.
- Chuyên gia người Anh đang xem xét, nghiên cứu tại hang động 265.
- Người ta đang cố gắng dùng rơm  phủ trên  các đụn cát chung quanh hang động để giảm tác động của bão cát.
- Một pháo đài kiểu Ấn dọc theo con đường tơ lụa gần hang động Mặc Cao.Đây là từng là nơi trú ẩn cho hàng ngàn thương nhân qua lại con đường nầy.

- Hang động bắ t đầu đón khách từ 1980.Mặt tiền được kiên cố hóa thay  cho mặt tiền cũ bằng gỗ.


- Thư viên ở Mặc  Cao,đây từng là 1 trong những thư viện cổ và lớn nhất thê giới, có lúc  chứa  đến 50.000 cuốn sách cổ. Hiện nay phần lớn thư tịch bị mất.
1 bức tượng thần có đôi mắt giận dữ.
(VTC.News)













Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét

ÂN CHÚA NHIỆM MẦU - Nguyễn Kim Trân

  ÂN CHÚA NHIỆM MẦU Đức Thánh Chúa giáng sinh nơi máng cỏ Chốn trần gian nào hiểu rỏ ngọn ngành Lại chẳng nghe lời Đức Chúa giảng sanh Nên b...