Thứ Sáu, 12 tháng 7, 2024

RUỘT ĐAU CHÍN CHIỀU LÀ GÌ?

                        RUỘT ĐAU CHÍN CHIỀU LÀ GÌ?

    1- Quan điểm văn chương:

          Hiểu và giải thích cụm từ “chín chiều” như thế nào?

         Chúng ta th đim qua vài quan đim lý gii câu ca dao sau đây:

                      Chiều chiều ra đứng ngõ sau,

                      Trông về quê mẹ ruột đau chín chiều.

        Trong câu lc, ta d nhn thy t “chiu chiu” nghĩa là mi bui chiu. Nhiu câu ca dao khác cũng m đu bng công thc như thế.

Chiu chiu ra đng i Vân,

Chim kêu ghnh đá gm thân thêm bun.

Chiu chiu ra đng b sông,

K kéo nga ngc người không đng mình.

Chiu chiu li nh chiu chiu,

Nh người áo gm khăn điu vt vai ..v..v

         Nhưng trong câu bát, cm t  “chín chiu” (có nơi đc là chín chìu) đã to nên bn quan đim gii thích khác nhau. Chúng ta không xét trường hp xem t “chiu” trong câu bát là đng t. T “chiu” đây không có nghĩa là theo ý mun ca người khác như t “chiu” trong hai câu:

Chng chung chưa d ai chiu cho ai.

(Nguyn Du)

Li đi v hoa chng chiu ong,

(Ôn Như Hu)

        Cm t “chín chiu” được công nhn là cm danh t.

        - Quan điểm thứ nhất cho rng, t “chiu” dùng đ ch khong thi gian t quá trưa đến gn ti (bui chiu) như “chiu” trong hai câu thơ ca c Nguyn Du:

Bun trông ca b chiu hôm.

..Bóng chiu đã ng dm hoè còn xa.

       Còn t “chín” trong cm t “chín chiu” là s t (ch s lượng xác đnh) biu th cho “rt nhiu” (ch s lượng không xác đnh). Quan đim này gii thích: Mt bui chiu, hai bui chiu, ba bui chiu cho ti chín bui chiu là rt nhiu bui chiu, tác gi câu ca dao đã trông v quê m và cm thy đau lòng, nh thương chng cht.

       - Quan điểm thứ hai li ph nhn t “chiu” phm trù thi gian. H nhn mnh đến phm trù không gian ca tình cm, không gian ca tâm lý con người. “Chiu” chính là “b”, nhưng không đơn thun như chiu cao, chiu dài, chiu ngang.

“Rut đau chín chiu” là ni đau chín b trong rut. Ý nói b thì thương cha thương m, b thì nh người yêu, b thì bun khi xa quê nhà…

       - Quan điểm thứ ba li khác hn, “chiu” được hiu là “dáng, v” như trong truyn Kiu hay Cung Oán ngâm khúc:

Thot đâu thy mt tiu Kiu,

Có chiu phong vn, có chiu thanh tân.

(truyn Kiu)

Chiu tch mch đã gy bóng thỏ,

(Cung oán ngâm khúc)

        “Rut đau chín chiu” là chín v đau khác nhau, là chín tng đ, chín cung bc bun thương xut phát t trái tim ca tác gi.

         Tht ra, theo tôi, quan đim gii thích chính xác nht thì “chín chiu” là chín nc rut (Les neuf replis des entrailles). “Chín chiu” đây ging như “chín khúc” trong câu:

Khi vò chín khúc khi chau đôi mày,

(Nguyn Du).

Hoc như “chín hi” trong câu:

Chín hi vn vít như vy mi tơ.

(Nguyn Du).

        Nếu gii thích nghĩa ca t theo quan đim ngôn ng và li nói thì cm t “chín chiu” được hiu theo nghĩa đen (Sens Propre) là “chín nc rut”, nghĩa bóng (Sens Figuré) là lòng người, tâm hn con người.

        Nói mt cách rõ ràng hơn, rut là cái c th biu th cho tâm hn (cái tru tượng). Rut và tâm hn ca tác gi câu ca dao có s tương đng v trng thái (ni đau), cho nên, “rut đau chín chiu” là mt n d (métaphore). Như vy, câu ca dao “Chiu chiu ra đng ngõ sau. Ngó v quê m rut đau chín chiu”nhm din t tâm trng ca tác gi khi ngó v quê m mi bui chiu. Tâm trng đó chính là ni nh thương ray rt đến qun đau c tâm hn.

       Nhìn chung, bn quan đim nêu trên đu thng nht ch công nhn “ni đau th xác” (rut đau) ca tác gi biu th cho “ni đau tinh thn” (tâm hn đau), nhưng do cách hiu cm t “chín chiu” không đng nht vi nhau nên đã to ra nhiu cách gii thích khác nhau. Mc đích ca bài viết này nhm xác đnh li quan đim nào được xem là chính xác nht hin nay.

2- Theo nguồn gốc Văn Hóa Phật Giáo, lại có quan điểm khác, như sau:

       Câu ca dao của người xưa, thật là sâu sắc. “Ruột Đau Chín Chiều”: đó là những chiều nào?

       Tại sao lại nói “ruột đau chín chiều”? Đó là những chiều nào, hướng nào? Hay đó là chín buổi chiều?

       Có bao giờ chúng ta tự hỏi tại sao ruột đau không phải ba bốn chiều hay tám chiều mà lại “chín chiều” ?

      Ta thường nghe câu ca dao:

“Chiều chiều ra đứng ngõ sau,

Trông về quê mẹ ruột đau chín chiều”

Hoặc:

Vẳng nghe tiếng vịt kêu chiều,

Bâng khuâng nhớ mẹ chín chiều ruột đau.

       Thực ra nói đến chín chiều là ngầm ý nhớ đến công lao ơn nghĩa cha mẹ đã sinh ra và nuôi ta khôn lớn, người xưa thường dùng “cửu tự cù lao - chín chữ cù lao” là 09 điều khó nhọc khi làm cha mẹ sinh dưỡng con cái. Chín chữ đó là:

1 - Sinh (sanh đẻ)

2 - Cúc (nâng đỡ)

3 - Phủ (vuốt ve, trìu mến)

4 - Súc (cho bú mớm)

5 - Trưởng (nuôi nấng khôn lớn)

6 - Dục (dạy dỗ)

7 - Cố (trông nom)

8 - Phục (xem tính nết mà uốn nắn)

9 - Phúc (bảo vệ)

       Vì vậy mới có câu: “Trông về quê mẹ ruột đau chín chiều”. Bài ca dao là tình cảm mẹ con, tình cảm gia đình sâu sắc trong tâm hồn mỗi chúng ta. Tình thương nỗi nhớ gắn liền với tấm lòng biết ơn sâu nặng của những người con với tình cảm mẹ con, gia đình...

       Nhân những ngày cuối năm tìm hiểu và tự nhắc nhở mình đôi điều về chín chữ cù lao để gọi là xin đền đáp trong muôn một thâm ân cha mẹ.

       Dù theo quan điểm nào, dù ý kiến có khác nhau, có cái đồng ý, có cái không đồng ý nhưng câu ca dao trên là xúc cảm của một người yêu quê hương đất nước, nặng tình nặng nghĩa với bậc sinh thành dưỡng dục, trọn chữ hiếu thảo với cha mẹ mà hình ảnh quê hương mãi in sâu trong lòng con người có dòng máu Việt Nam, con Rồng cháu Lạc.                           

                                                                

                                                                    *

         (Tài liệu Hồ Xưa sưu tầm theo nhiều nguồn khác nhau)                   

                                 ________________________

 

 

 

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét

NGẮM HOA : Thơ Hưng Quốc Và Bài Họa Của Các Thi Hửu

NGẮM HOA ( Độc vận hoa) Hôm nay Phương Trượng dẫn xem hoa Đệ tử theo thầy ngoạn thưởng hoa Bước đến vườn hoa trông lắm cội Lại gần chậu kiển...