Nhóm khảo cổ thuộc dòng Catholic Khảo Cổ ( Missione Archeologica Italiana ) tại Pakistan vừa khám phá một ngôi Chùa Phật giáo xưa nhất tại Pakistan .
Người ta đào xới vùng thung lũng Swat Valley ( Tây Bắc Pakistan ) một di tích lớn Chùa Phật giáo tại đây. Tuổi thọ của ngôi chùa nầy trên 2000 năm ( theo tin tức nhật báo HIndustan Times tại Ấn Độ )
Nằm trong thị trấn Barikot , di tích nầy được định là vào khoảng Thế kỷ thứ nhì trước Công nguyên .
Di tích nầy có lẽ được xây dựng sau khi Đức Phật ( Siddharta Gautama ) nhập Niết Bàn vài trăm năm sau.
Nhà khảo cổ " Luca Maria Olivieri " thuộc đại học " Cá Foscari University xứ Venice , chủ đạo trong chương trình khảo cổ tại Pakistan thuộc dòng tu Catholic mang tên " The International Association for Mediterranean and Orieltal Studies ( ISMEO ) .
Chương trình đào xới , khảo cổ tại vùng Gandhara nầy được lịch sử vùng thương mãi và văn hóa giữa Ấn , Trung Á và Trung Đông .
Ấn giáo ( Hindu ) , Buddhist ( Phật Giáo ) và vương triều Ấn- Hy ( India- Greek Rulers ) thay nhau đỗi chủ tại vùng thương mãi + văn hóa quan trọng Gandhara suốt từ Đệ nhất thiên niên kỷ ( First Millenium B.C.E ) ( nghĩa là ngôi chùa Phật nầy có mặt thời Đệ Nhị Millenium trước vương triều Ấn-Hy ( India-Greek Rulers ).
Ngôi chùa Phât nầy có sân làm lễ nghiêm trang thờ Phật , sau đó là những phòng cư trú cho tăng ni , ...cột trụ , hành lang , bậc thang , phòng thiền và nơi tham quan cho công chúng , ngó ra vườn hoa cây cỏ khá rộng rãi...
Nhà khảo cổ " Luca Maria Olivieri " cho rằng vùng Swat Valley nầy chính là nơi quan trọng và trang nhiêm , thịnh trị của đạo Phât thuộc suốt vùng Gandhara thuộc Pakistan.
Ngoài ra đoàn khảo cổ còn tìm được tiền vàng , trang sức , hình tượng , ấn chỉ , đồ gốm thông dụng trong nhà ....
Sở dĩ Chùa Phât Barikot / Pakistan nầy bị bỏ hoang là có lẽ sau đó chừng vài trăm năm có cuộc động đất rất lớn vào hướng Bắc Gandhara Pakistan....
Danh từ Barikot được lịch sử Hy - La ( Greek- Roma ) gọi là " Bazira = Beira ".
Trước đó ngươi ta lầm , cho rằng khu vực Phật Giáo nầy thịnh hành vào thời gian Đại đế " Alexandre the Great " xâm lăng Pakistan và Bắc Ấn ( khoảng năm 327 B.C.E ) , nay người ta tính lại là ngôi chùa Phật nầy có trước gần nghìn năm trước Công Nguyên , sau Đức Phật nhập Niết Bàn vài trăm năm sau.
Sau khi Đại đế " Alexandre the Great " mất vài năm , thì lảnh thổ mà Hy Lạp chiếm được bị phân chia bởi những đại tướng của Đại đế " Alexandre the Great ".
Thời ký đó tỉnh Gandhara thuộc vương triều Mauryan Empire thuộc Ấn .
Vương triều nầy kéo dài từ năm 321 đến 185 B.C.E ( B.C.E = Before Common Era = Trước Công Nguyên = Jesus ra đời )
Nhóm khào cổ Venice nầy thuộc dòng Catholic Vatican khảo cổ , Họ đào xới tại Pakistan nầy từ năm 1955 ...
Nhóm nầy đào được một con đường quốc lộ thời đó , Họ gọi là con đường của Chùa chiền miếu mạo ( Street of Temples )
Theo tuần báo nổi tiếng " Live Science Magazine " thì đạo Phật được trở lại thịnh trị lần nữa vào thời Vua Menader I ( khoảng 150 B.C.E ).
** Vua Menader I gốc Ấn - Hy...
Ông theo đạo Hindu nhưng sau khi vấn đáp với tỳ kheo " Nagasena " và Vua Minida ( Menader King ) ...ra bộ kinh vấn đáp thuộc dạng trí tuệ suy tư của đạo Phật...
Đó là Bộ Kinh " Milinda Panha " ( Kinh Mi Tiên Vấn Đáp ).
Muốn tìm hiểu đạo Phật sâu xa thì Phật tử phải nên đọc + hiểu lời hỏi của Vua Minida = Menader I ) và câu trả lời của tỳ kheo Nagasena .
Kinh Mit tiên vấn đáp đã khai ngộ vị minh quân người Ấn-Hy vương triều tại Bắc Ấn.Vua Menader I = King Minda sau khi được tỳ kheo Ni Tiên trả lời , Vua liền tu theo đạo Phật và mong mọi thần dân của Ngài theo đạo Phật.
Vua cho trùng tu nhiều chùa chiền...đao Phật rất hưng thịnh tại lảnh thổ Pakistan nầy...
Thời gian hưng thịnh nầy được lịch sử gọi là " Greco-Buddhist " , chùa chiền Phật Giáo được xây dựng bởi những kiến trúc sư Hy Lạp + Ấn tạo nên một phong cách Chùa Phật Ấn mang kiến trúc hạ tầng khoa học theo Hy Lạp...( nghĩa là sảnh dường khang trang , rộng mát và trước sân có vườn hoa cắt tỉa gọn, đẹp mắt. ,có hồ nước chảy song song
Ngôi chùa này quá cổ kính
Trả lờiXóa