Thứ Năm, 6 tháng 12, 2018

CHÙA HƯƠNG

                                   Mời các bạn đọc bài giới thiệu về CHÙA HƯƠNG, một thắng cảnh thiên nhiên và tâm linh của quê nhà Việt nam.
     
 Tên gọi Chùa Hương là cách nói trong dân gian, nhưng trên thực tế Chùa Hương hay Hương Sơn là cả một quần thể văn hóa - tôn giáo Việt Nam, gồm hàng chục ngôi chùa thờ Phật, vài ngôi đền thờ thần, các ngôi đình, thờ tín ngưỡng nông nghiệp.
      Trung tâm Chùa Hương tụ điểm ở xã Hương Sơn, huyện Mỹ Đức, Hà Nội, nằm ven bờ phải con sông Đáy. Trung tâm của cụm đền chùa tại vùng này chính là Chùa Hương nằm trong động Hương Tích hay còn gọi là Chùa Trong.
chua Huong thuoc tinh nao                       
      Ngôi chùa được xây dựng với quy mô chính vào khoảng cuối thế kỷ 17, sau đó bị hủy hoại trong thời kỳ chống Pháp năm 1947, rồi được phục dựng lại năm 1988 do Thượng Toạ Thích Viên Thành dưới sự chỉ dạy của cố Hòa thượng Thích Thanh Chân.
     Theo cuốn sách “Hương Sơn thiên trù thiền phả”, có một vị Hòa thượng được lệnh của chúa Trịnh (sau khi đi tuần thú) xác định địa điểm và cho xây dựng chùa Hương Tích ở Hà Nội từ đời Lê Huy Tông dưới niên hiệu Chính Hòa (1680 - 1704). Trong khi theo sách “Hương Sơn báu quyển”, Chùa Hương ở Hà Tĩnh là một động cao và ẩn khuất, thường có mây mù bao phủ.
     Vậy, vì sao lại có thêm một chùa Hương "phiên bản" ở phía Bắc? Câu trả lời là: Vào thời kỳ Lê – Trịnh, các vua Lê - chúa Trịnh phần lớn có quê ở xứ Thanh, nên các phi tần, mỹ nữ đa số được tuyển chọn ở miền Hoan Châu. Hằng năm, các cung phi, mỹ nữ Thanh Nghệ - Tĩnh thường đi trẩy hội chùa Hương trên núi Hồng Lĩnh vào ngày 18-2 Âm lịch bằng đường thủy qua cửa Hội Thống (gần Cửa Lò bây giờ). Mỗi lần những "người đẹp" đi xa như vậy khiến chúa Trịnh rất phân vân (tuy đã bố trí lính vệ phục dịch dọc đường), do đó chúa Trịnh mới gọi một vị Hòa thượng xác định địa điểm ở miền rừng núi Hà Sơn Bình để xây chùa Hương Tích thứ hai mà thờ vọng, để các "người đẹp" đi trẩy hội gần hơn. Như vậy, nhờ "sáng kiến" của chúa Trịnh mà Việt Nam có hai chùa Hương Tích.
     Để khám phá hết Chùa Hương, du khách phải mất tới 3 ngày. Vì vậy, nếu đi trong ngày thì khách tham quan nên đến thăm đền Trình, chùa Thiên Trù và động Hương Tích. Đây được coi là ba điểm đến linh thiêng và đẹp nhất tại Chùa Hương. Ngoài ra, còn rất nhiều điểm tham quan hấp dẫn như chùa Giải Oan, động Tiên Sơn, chùa Hinh Bồng, động Long Vân…
      Đền Trình (hay còn gọi là Ngũ Nhạc Linh Từ) là một ngôi đền nhỏ nằm bên phải dòng suối Yến. Nơi đây thờ các vị Sơn quân canh rừng núi, giữ cửa chùa. Sau đó, du khách sẽ đến ghé thăm chùa Thiên Trù – còn được gọi là “Bếp trời”.
      Tới đây, khách tham quan sẽ được chiêm ngưỡng vẻ đẹp cổ kính của ngôi chùa, hòa mình với không gian thanh bình, tĩnh lặng của chốn thiền môn.
chua huong thuoc tinh nao
                                                       Động Hương Tích
       Động Hương Tích được đánh giá là trung tâm của khu thắng cảnh Chùa Hương. Đây là đích dừng chân của các du khách khi đến Chùa Hương. Mọi người đến đây để bái lễ Đức Bồ Tát Quan Thế Âm, cầu xin cho một năm mới ấm no, đủ đầy. Không chỉ mang ý nghĩa tâm linh sâu sắc, động Hương Tích còn được ví là nơi đẹp nhất trời Nam.
      Vẻ đẹp hư ảo như tiên cảnh đó khiến khách thập phương vương vấn mãi không quên và mong ngày trở lại để được tách mình khỏi sầm uất của đô thị, thả hồn giữa “biển” hoa súng mênh mông, thanh tĩnh và êm đềm.
      Động Hương Tích: Để đến được động Hương Tích, du khách phải băng qua 2 km đường núi cheo leo. Tuy có chút thấm mệt nhưng tất cả đều được đền đáp xứng đáng ngay khi du khách được đặt chân đến nơi được chúa Trịnh vinh danh cho khắc chữ “Nam thiên đệ nhất động”.
       Không hổ danh là động đẹp nhất trời Nam, trong động Hương Tích có rất nhiều khối thạch nhũ mang nhiều hình dáng độc đáo khác nhau được dân gian đặt với những cái tên mỹ miều như Cửu Long Tranh Châu, Núi Đụn Gạo, Cây Vàng, Cây Bạc…
      Không chỉ sở hữu những tuyệt tác thiên nhiên được tạo hóa ban tặng, động Hương Tích còn có nhiều phẩm vật tinh tế, sắc sảo do con người tạo ra như chiếc bệ đá hoa sen được điêu khắc rất tinh vi, pho tượng đồng thờ trên tam bảo động, pho tượng Chúa Bà Quan Âm tạc đá xanh…
       Ngoài ra, chùa Hương ở Hà Nội còn rất nhiều điểm đến không kém phần hấp dẫn khác sẳn sàng chờ đón du khách tham quan, khám phá; chẳng hạn như:
- Tuyến Hương Tích có đền Trình, chùa Thiên Trù, động Tiên Sơn, chùa Giải Oan, đền Trần Song, chùa Hinh Bồng.
- Tuyến Thanh Sơn có chùa Thanh Sơn, động Hương Đài.
- Tuyến Long Vân có chùa Long Vân, động Long Vân, hang Sũng Sàm.
- Tuyến Tuyết Sơn có chùa Bảo Đài, động Chùa Cá, động Tuyết Sơn.
 
             dia chi chua huong nam o dau
                                                       Cảnh Hồ sen ở Suối Yến


       Chùa Hương là đầu đề đầy xúc tích, quyến rũ cho biết bao bài thơ và nhạc phẩm nổi tiếng được sáng tác trong dân gian xưa nay. Điển hình như:
CHÙA HƯƠNG
(Thiên ký sự của một cô bé ngày xưa. Đã được phổ ra nhiều bản nhạc tình tứ).
Hôm nay đi chùa Hương.
Hoa c m hơi sương,
Cùng thy me em dy.
Em vn đu soi gương.
Khăn nh, đuôi gà cao;
Lưng đeo di yếm đào;
Qun lĩnh, áo the mi;
Tay cm nón quai thao ….v…v..
Nguyễn Nhược Pháp
THĂM CHÙA HƯƠNG
Mt chiếc thuyn con bé mng manh,
Thng hướng chùa Hương khn d thành.
Sui Yến tròng trành thuyn vn lướt,
Chao ôi! Cuc sng quá mong manh..
Nguyễn Khắc Thiện
CHÙA HƯƠNG TÍCH
Bày đt vì ai khéo khéo vòm,
Nt ra mt l hng hòm hom.
Người quen ca Pht chen chân xc,
K l bu Tiên mi mt dòm.
Git nước hu tình rơi thánh thót,
Con thuyn vô tro cúi lom khom.
Lâm tuyn quyến c phn hoa li,
Rõ khéo tri già đến d dom.
Hồ Xuân Hương
CHÙA HƯƠNG
Cht thy Nàng Xuân đến na ri,
Hoa cười, chim hót, gió l lơi.
Bến Đc gn dòng mênh mông nước,
Hương Tích sang mùa rc r tươi.
L khách đò ngang trông bướm lượn,
Buông hn thong th ngm thuyn trôi.
Bâng khuâng t hi Xuân vĩnh cu,
Hay vi vàng v mt chc thôi?
Thắng Dê
CHÙA HƯƠNG
Chùa Hương tri đim li tri tô,
Mt bc tranh tình tri my Thu.
Xuân li xuân đi không du vết,
Ai v ai nh vn thơm tho.
Nước tuôn ngòi biếc trong trong vt,
Đá hm hang đen ti ti mò.
Chn y mun chơi còn mi gi,
Phàm trn chưa biết, nhn nhe cho.
Tản Đà
HỌA: CHÙA HƯƠNG
Tri đim chùa Hương thm đp tô,
Bc tranh tình tc trãi bao thu.
Xuân qua xuân li không lưu vết,
Ai nh ai thương mãi đm tho.
Ngòi biếc nước tuôn tình trn sc,
Hang đen đá hm ti âm mò.
Mun thăm chn y chân còng mi,
Chưa rõ trn gian nhc biết cho!
HỒ NGUYỄN (28-11-18)
HƯƠNG TÍCH TỊNH TÂM
Sơn lâm chn ch thú hoa đào,
Hương Tích đường xa d chng nao.
Bn đo tăng ni tm Pht đo,
Môn sinh tăng l thú tiêu dao.
Chim non khép cánh nghe kinh k,
Thú d chn chân nhp tâm vào.
La Hán Quan Âm hong thuyết pháp,
Cam l ng phước thm biết bao.
Vô Danh  
HỌA: HƯƠNG TÍCH
Hương Tích sơn lâm chn đng đào,
Đường xa chn ch chng h nao.
Tăng ni Pht đo tm nguyên hc,
L khách vui ngun thích thú dao.
Chim nín tiếng kêu nghe ging k,
Thú ngưng hung bo đón kinh vào.
Thinh không vng vng li Thn Thánh,
Thanh thãn hn thiêng thm thiết bao!
HỒ NGUYỄN (30-6-18)
EM CÒN NHỚ CHÙA HƯƠNG?
Mình đi ta li nhà,
Hương Sơn t y qu cà ... dn thâm!
Nh ngày Sui Yến dãi dm,
Mò cua xúc tép tím bm bàn chân.
Em vào Nam - Tôi bn thn,
Đng trông hoa go đ dn non cao….v..v…
Gia Long Hp  
VỊNH CHÙA HƯƠNG
Hu tình sơn thy đng chùa Hương,
Cu Hi soi mình bóng nước vương.
Kia chiếc thuyn con ông lão núi,
Quăng chài th lưới - Bc tranh sơn.
Và:
Đường lên Hương tích quyn cheo leo,
Nghìn bc ngàn thu mt vn theo.
Hu thế có ai chăng biết na?
Rng ta sáu chín đã leo trèo!                 
Nguyễn văn Thái
NHỚ CHÙA HƯƠNG
Ngi bun n hin bóng chùa Hương,
Tiếng vng âm u chn Pht đường!
Tng nim m hòa kinh nh thãn,
Vang vang ngun sui d tràn thương.
Hương Sơn đng tích tâm lưu nhim,
Sui Yến hn thơ thc tho nhường!
K nim bao kỳ quan tuyt cnh,
Núi xinh đng đp chn nghê thường!
Nh mà thương,
Bóng Chùa Hương!!
HỒ NGUYỄN (01-12-18)
     Nhờ sở hữu những giá trị tâm linh, ý nghĩa tín ngưỡng và danh lam thắng cảnh tuyệt đẹp mà Chùa Hương trở thành điểm đến không thể thiếu khi du khách muốn chiêm ngưỡng thiên nhiên. Nếu có dịp ra Thủ đô Hà Nội, du khách nên đến chùa Hương chỉ cách Hà Nội 65 km, vòng quanh thăm nơi thắng cảnh nầy ít nhất một lần. Chắc chắn, du khách sẽ không bao giờ hối hận khi phải nhọc công vượt qua quãng đường xa xôi, hiểm trở để đến nơi đây.
       Chùa Hương một đặc ân của Thượng Đế ban cho con người, một món quà vô giá!
                                                                    *

Sưu tầm của Hồ Xưa từ nhiều nguồn_________________________________

1 nhận xét:

Góc Đường Thi : TẾ TÁO THI : Thơ Đưa Ông Táo (2)

Góc Đường Thi :                      TẾ TÁO THI : Thơ Đưa Ông Táo  (2)                                     Như ta đã biết, trong bài trước《T...