Ăn không em
Một chàng sinh viên chở bạn gái trên một chiếc xe đạp. Ðang đi, bỗng
nhiên chàng thắng lại cái “ké…é….ét” ngay trước một quán chè rồi quay
ra sau hỏi:
– Ăn không.
Nàng: – Ăn !!!
Chàng: – Có thế chứ ! Bộ phanh xe này anh mới thay hồi sáng đó!
Nói rồi, chàng tiếp tục đạp xe đi!!!
Bài thơ kỳ lạ
Tiếng Việt của chúng ta thật tuyệt vời! Phải nói là bái phục bài thơ
lạ kỳ này. Bài thơ được chia sẻ từ nhà nghiên cứu Dân tộc học và Việt
học Đinh Trọng Hiếu ở Paris đăng trên “Khuôn Mặt Văn Nghệ”.
Không biết tác giả là ai, nhưng khi đọc bài thơ này ta vô cùng khâm
phục tác giả của bài thơ, càng thêm yêu quý và càng phải giữ gìn vẻ
đẹp của tiếng Việt. Vậy mà có kẻ bày ra thứ trò cải tiến nhảm nhí và
muốn phá hoại chữ nghĩa của bao thế hệ tổ tiên để lại.
Bây giờ ta hãy chiêm ngưỡng vẻ độc đáo của bài thơ này :
1. Bài thơ gốc:
Ta mến cảnh xuân ánh sáng ngời
Thú vui thơ rượu chén đầy vơi
Hoa cài giậu trúc cành xanh biếc
Lá quyện hương xuân sắc thắm tươi
Qua lại khách chờ sông lặng sóng
Ngược xuôi thuyền đợi bến đông người
Xa ngân tiếng hát đàn trầm bổng
Tha thướt bóng ai mắt mỉm cười.
2. Đọc ngược bài gốc từ dưới lên :
Cười mỉm mắt ai bóng thướt tha
Bổng trầm đàn hát tiếng ngân xa
Người đông bến đợi thuyền xuôi ngược
Sóng lặng sông chờ khách lại qua
Tươi thắm sắc xuân hương quyện lá
Biếc xanh cành trúc giậu cài hoa
Vơi đầy chén rượu thơ vui thú
Ngời sáng ánh xuân cảnh mến ta.
3. Bỏ 2 chữ đầu mỗi câu trong bài gốc
(Sẽ có một bài ngũ ngôn bát cú, luật bằng vần bằng) :
Cảnh xuân ánh sáng ngời
Thơ rượu chén đầy vơi
Giậu trúc cành xanh biếc
Hương xuân sắc thắm tươi
Khách chờ sông lặng sóng
Thuyền đợi bến đông người
Tiếng hát đàn trầm bổng
Bóng ai mắt mỉm cười.
4. Bỏ 2 chữ cuối mỗi câu trong bài gốc, đọc ngược từ dưới lên, ta sẽ
được bài (ngũ ngôn bát cú, luật bằng vần bằng) :
Mắt ai bóng thướt tha
Đàn hát tiếng ngân xa
Bến đợi thuyền xuôi ngược
Sông chờ khách lại qua
Sắc xuân hương quyện lá
Cành trúc giậu cài hoa
Chén rượu thơ vui thú
Ánh xuân cảnh mến ta.
5. Bỏ 3 chữ cuối mỗi câu trong bài gốc :
Ta mến cảnh xuân
Thú vui thơ rượu
Hoa cài giậu trúc
Lá quyện hương xuân
Qua lại khách chờ
Ngược xuôi thuyền đợi
Xa ngân tiếng hát
Tha thướt bóng ai.
6. Bỏ 3 chữ đầu mỗi câu trong bài gốc, ta đọc ngược từ dưới lên :
Cười mỉm mắt ai
Bổng trầm đàn hát
Người đông bến đợi
Sóng lặng sông chờ
Tươi thắm sắc xuân
Biếc xanh cành trúc
Vơi đầy chén rượu
Ngời sáng ánh xuân.
7. Bỏ 4 chữ đầu mỗi câu trong bài gốc :
Ánh sáng ngời
Chén đầy vơi
Cành xanh biếc
Sắc thắm tươi
Sông lặng sóng
Bến đông người
Đàn trầm bổng
Mắt mỉm cười.
8. Bỏ 4 chữ cuối mỗi câu trong bài gốc, ngược từ dưới lên :
Bóng thướt tha
Tiếng ngân xa
Thuyền xuôi ngược
Khách lại qua
Hương quyện lá
Giậu cài hoa
Thơ vui thú
Cảnh mến ta ./.
(Khuyết danh)
Tào lao xíu nào
1. Sau 1 tháng kiên cường chống dịch, hôm qua chúng ta có 1 ngày không
có ca nhiễm mới, không khí Hà Nội trong xanh vắng lặng, hãy im lặng
lắng nghe phó tt gửi lời cảm ơn Nhân dân vì đồng lòng.
Sau chiến dịch này mỗi người dân nằm im trên giường sửa soạn sạch sẽ
sẵn sàng sung sướng có thể được phát giấy khen, huân chương… vì hành
động này… Tuy nhiên dịch còn phức tạp nếu không có việc đừng ra đường
kẻo ăn phạt.
Một chàng sinh viên chở bạn gái trên một chiếc xe đạp. Ðang đi, bỗng
nhiên chàng thắng lại cái “ké…é….ét” ngay trước một quán chè rồi quay
ra sau hỏi:
– Ăn không.
Nàng: – Ăn !!!
Chàng: – Có thế chứ ! Bộ phanh xe này anh mới thay hồi sáng đó!
Nói rồi, chàng tiếp tục đạp xe đi!!!
Bài thơ kỳ lạ
Tiếng Việt của chúng ta thật tuyệt vời! Phải nói là bái phục bài thơ
lạ kỳ này. Bài thơ được chia sẻ từ nhà nghiên cứu Dân tộc học và Việt
học Đinh Trọng Hiếu ở Paris đăng trên “Khuôn Mặt Văn Nghệ”.
Không biết tác giả là ai, nhưng khi đọc bài thơ này ta vô cùng khâm
phục tác giả của bài thơ, càng thêm yêu quý và càng phải giữ gìn vẻ
đẹp của tiếng Việt. Vậy mà có kẻ bày ra thứ trò cải tiến nhảm nhí và
muốn phá hoại chữ nghĩa của bao thế hệ tổ tiên để lại.
Bây giờ ta hãy chiêm ngưỡng vẻ độc đáo của bài thơ này :
1. Bài thơ gốc:
Ta mến cảnh xuân ánh sáng ngời
Thú vui thơ rượu chén đầy vơi
Hoa cài giậu trúc cành xanh biếc
Lá quyện hương xuân sắc thắm tươi
Qua lại khách chờ sông lặng sóng
Ngược xuôi thuyền đợi bến đông người
Xa ngân tiếng hát đàn trầm bổng
Tha thướt bóng ai mắt mỉm cười.
2. Đọc ngược bài gốc từ dưới lên :
Cười mỉm mắt ai bóng thướt tha
Bổng trầm đàn hát tiếng ngân xa
Người đông bến đợi thuyền xuôi ngược
Sóng lặng sông chờ khách lại qua
Tươi thắm sắc xuân hương quyện lá
Biếc xanh cành trúc giậu cài hoa
Vơi đầy chén rượu thơ vui thú
Ngời sáng ánh xuân cảnh mến ta.
3. Bỏ 2 chữ đầu mỗi câu trong bài gốc
(Sẽ có một bài ngũ ngôn bát cú, luật bằng vần bằng) :
Cảnh xuân ánh sáng ngời
Thơ rượu chén đầy vơi
Giậu trúc cành xanh biếc
Hương xuân sắc thắm tươi
Khách chờ sông lặng sóng
Thuyền đợi bến đông người
Tiếng hát đàn trầm bổng
Bóng ai mắt mỉm cười.
4. Bỏ 2 chữ cuối mỗi câu trong bài gốc, đọc ngược từ dưới lên, ta sẽ
được bài (ngũ ngôn bát cú, luật bằng vần bằng) :
Mắt ai bóng thướt tha
Đàn hát tiếng ngân xa
Bến đợi thuyền xuôi ngược
Sông chờ khách lại qua
Sắc xuân hương quyện lá
Cành trúc giậu cài hoa
Chén rượu thơ vui thú
Ánh xuân cảnh mến ta.
5. Bỏ 3 chữ cuối mỗi câu trong bài gốc :
Ta mến cảnh xuân
Thú vui thơ rượu
Hoa cài giậu trúc
Lá quyện hương xuân
Qua lại khách chờ
Ngược xuôi thuyền đợi
Xa ngân tiếng hát
Tha thướt bóng ai.
6. Bỏ 3 chữ đầu mỗi câu trong bài gốc, ta đọc ngược từ dưới lên :
Cười mỉm mắt ai
Bổng trầm đàn hát
Người đông bến đợi
Sóng lặng sông chờ
Tươi thắm sắc xuân
Biếc xanh cành trúc
Vơi đầy chén rượu
Ngời sáng ánh xuân.
7. Bỏ 4 chữ đầu mỗi câu trong bài gốc :
Ánh sáng ngời
Chén đầy vơi
Cành xanh biếc
Sắc thắm tươi
Sông lặng sóng
Bến đông người
Đàn trầm bổng
Mắt mỉm cười.
8. Bỏ 4 chữ cuối mỗi câu trong bài gốc, ngược từ dưới lên :
Bóng thướt tha
Tiếng ngân xa
Thuyền xuôi ngược
Khách lại qua
Hương quyện lá
Giậu cài hoa
Thơ vui thú
Cảnh mến ta ./.
(Khuyết danh)
Tào lao xíu nào
1. Sau 1 tháng kiên cường chống dịch, hôm qua chúng ta có 1 ngày không
có ca nhiễm mới, không khí Hà Nội trong xanh vắng lặng, hãy im lặng
lắng nghe phó tt gửi lời cảm ơn Nhân dân vì đồng lòng.
Sau chiến dịch này mỗi người dân nằm im trên giường sửa soạn sạch sẽ
sẵn sàng sung sướng có thể được phát giấy khen, huân chương… vì hành
động này… Tuy nhiên dịch còn phức tạp nếu không có việc đừng ra đường
kẻo ăn phạt.
2. Hồi xưa bịt mặt bước vào ngân hàng bị cả ngân hàng cảnh giác. Giờ
vào ngân hàng mà quên bịt mặt cũng bị cả ngân hàng cảnh giác.
3. Đời khó nói và khó sống, xưa gặp không bắt tay thì chửi, bây giờ
bắt tay nhiệt tình nó cũng chửi.
Ngày xưa yêu nước lên đường
Ngày nay yêu nước…lên giường đắp chăn hehe
(Hoa Huỳnh chuyển)
vào ngân hàng mà quên bịt mặt cũng bị cả ngân hàng cảnh giác.
3. Đời khó nói và khó sống, xưa gặp không bắt tay thì chửi, bây giờ
bắt tay nhiệt tình nó cũng chửi.
Ngày xưa yêu nước lên đường
Ngày nay yêu nước…lên giường đắp chăn hehe
(Hoa Huỳnh chuyển)
Tác giả của những bài thơ này quả là đa tài, cảm ơn tác giả
Trả lờiXóa