Thứ Sáu, 12 tháng 7, 2013

Hình ảnh về Việt Nam thập niên 1980- nguồn Kiến Thức

Những hình ảnh về Việt Nam thập niên 1890

Những hình ảnh về Việt Nam thập niên 1890

Bờ hồ Hoàn Kiếm, gần lối vào đền Ngọc Sơn, Hà Nội 1896. Một trạm tàu điện đã được xây dựng tại khu vực này năm 1916. Hình ảnh do nhiếp ảnh gia Pháp Firmin André Salles (1860-1929) thực hiện, được giới thiệu trong bộ sưu tập của thành viên Manhhai trên trang Flickr.com.Bờ hồ Hoàn Kiếm, gần lối vào đền Ngọc Sơn, Hà Nội 1896. Một trạm tàu điện đã được xây dựng tại khu vực này năm 1916. Hình ảnh do nhiếp ảnh gia Pháp Firmin André Salles (1860-1929) thực hiện, được giới thiệu trong bộ sưu tập của thành viên Manhhai trên trang Flickr.com.
Cầu Thê Húc trên hồ Hoàn Kiếm năm 1896 là một cây cầu gỗ khá thô sơ. Trong lịch sử tồn tại, cây cầu này đã nhiều lần bị gãy và được dựng lại.
Cầu Thê Húc trên hồ Hoàn Kiếm năm 1896 là một cây cầu gỗ khá thô sơ. Trong lịch sử tồn tại, cây cầu này đã nhiều lần bị gãy và được dựng lại.
 Đình Trấn Ba, một công trình thanh thoát trong đền Ngọc Sơn, 1896.
Đình Trấn Ba, một công trình thanh thoát trong đền Ngọc Sơn, 1896.
Tháp Rùa năm 1896, nhìn kỹ sẽ thấy trên đỉnh tháp có một bức tượng Nũ thần Tự do phiên bản thu nhỏ.
Tháp Rùa năm 1896, nhìn kỹ sẽ thấy trên đỉnh tháp có một bức tượng Nũ thần Tự do phiên bản thu nhỏ.
Ngôi đền phía Bắc trong quần thể đền Ngọc Sơn là nơi thờ danh tướng Trần Hưng Đạo, 1896.
Ngôi đền phía Bắc trong quần thể đền Ngọc Sơn là nơi thờ danh tướng Trần Hưng Đạo, 1896.
Mặt tiền của đền Quán Thánh cạnh Hồ Tây, Hà Nội năm 1896.
Mặt tiền của đền Quán Thánh cạnh Hồ Tây, Hà Nội năm 1896.
Bờ Hồ Tây, phía trước đền Quán Thánh, ngày nay là nơi đường Thanh Niên chạy qua.
Bờ Hồ Tây, phía trước đền Quán Thánh, ngày nay là nơi đường Thanh Niên chạy qua.
 Bốn trụ cột ở lối vào Văn Miếu - Quốc Tử Giám, 1896. Người Pháp gọi công trình này là "chùa Quạ", vị có rất nhiều quạ làm tổ ở đây.
Bốn trụ cột ở lối vào Văn Miếu – Quốc Tử Giám, 1896. Người Pháp gọi công trình này là “chùa Quạ”, vị có rất nhiều quạ làm tổ ở đây.
Hồ nước đối diện Khuê Văn Các trong Văn Miếu - Quốc Tử Giám. Khuê Văn Các nằm ở bên phải bức ảnh.
Hồ nước đối diện Khuê Văn Các trong Văn Miếu – Quốc Tử Giám. Khuê Văn Các nằm ở bên phải bức ảnh.
Đôi hạc ở hai bên ban thờ trong Văn Miếu - Quốc Tử Giám.
Đôi hạc ở hai bên ban thờ trong Văn Miếu – Quốc Tử Giám.
Chùa Một Cột năm 1896.
Chùa Một Cột năm 1896.
Khung cảnh nhìn từ trên cầu thang của chùa Một Cột, năm 1896.
Khung cảnh nhìn từ trên cầu thang của chùa Một Cột, năm 1896.
Chùa Một Cột năm 1898, trông khá tàn tạ so với bức ảnh chụp 2 năm trước đó.
Chùa Một Cột năm 1898, trông khá tàn tạ so với bức ảnh chụp 2 năm trước đó.
Nghệ nhân thêu Phan Van Khoan vẽ hình Chùa Một cột để thêu, Hà Nội 1898.
Nghệ nhân thêu Phan Van Khoan vẽ hình Chùa Một cột để thêu, Hà Nội 1898.
 Thợ thêu Phan Văn Khoan tại nhà mình ở Hà Nội trong ngày Tết, 1898.
Thợ thêu Phan Văn Khoan tại nhà mình ở Hà Nội trong ngày Tết, 1898.
Chân dung chụp năm 1896 của chàng trai 17 tuổi Vi Văn Định - con trai của Tổng đốc Lạng Sơn Vi Văn Lý. Sau này ông Vi Văn Định trở thành Tổng đốc tỉnh Thái Bình (1929-1937) và tỉnh Hà Đông (1937-1941).
Chân dung chụp năm 1896 của chàng trai 17 tuổi Vi Văn Định – con trai của Tổng đốc Lạng Sơn Vi Văn Lý. Sau này ông Vi Văn Định trở thành Tổng đốc tỉnh Thái Bình (1929-1937) và tỉnh Hà Đông (1937-1941).
Ông Vi Văn Định cũng là bố vợ của hai người nổi tiếng, đó là Bộ trưởng Giáo dục Nguyễn Văn Huyên và GS Hồ Đắc Di - Hiệu trưởng trường ĐH Y Hà Nội.
Ông Vi Văn Định cũng là bố vợ của hai người nổi tiếng, đó là Bộ trưởng Giáo dục Nguyễn Văn Huyên và GS Hồ Đắc Di – Hiệu trưởng trường ĐH Y Hà Nội.
Ba người con khác của Tổng đốc Lạng Sơn (ngồi và đứng trên ghế).
Ba người con khác của Tổng đốc Lạng Sơn (ngồi và đứng trên ghế).
Tam quan của đền Kiếp Bạc, Hải Dương năm 1904.
Tam quan của đền Kiếp Bạc, Hải Dương năm 1904.
Đàm đông tụ tập nghe xướng danh người trúng tuyển trong kỳ thi Hương Nam Định năm 1897. Dưới triều Nguyễn, cứ 3 năm triều đình lại mở khóa thi Hương ở các tỉnh lớn dành cho mọi đối tượng, người thi đỗ năm sau sẽ lên kinh đô để thi Hội và thi Ðình.
Đàm đông tụ tập nghe xướng danh người trúng tuyển trong kỳ thi Hương Nam Định năm 1897. Dưới triều Nguyễn, cứ 3 năm triều đình lại mở khóa thi Hương ở các tỉnh lớn dành cho mọi đối tượng, người thi đỗ năm sau sẽ lên kinh đô để thi Hội và thi Ðình.
Công bố tên người trúng tuyển kỳ thi Hương, Nam Định năm 1897. Người có nhiệm vụ xướng danh các sĩ tử đỗ đạt sẽ cầm một chiếc loa, đứng trên cao và đọc to họ tên, quê quán của từng người.
Công bố tên người trúng tuyển kỳ thi Hương, Nam Định năm 1897. Người có nhiệm vụ xướng danh các sĩ tử đỗ đạt sẽ cầm một chiếc loa, đứng trên cao và đọc to họ tên, quê quán của từng người.
Thí sinh trúng tuyển diễu hành qua các giám khảo, Nam Định năm 1897.
Thí sinh trúng tuyển diễu hành qua các giám khảo, Nam Định năm 1897.
Ông Cao Xuân Dục, Tổng đốc Nam Định có mặt trong buổi lễ vinh danh những người đỗ đạt, 1897.
Ông Cao Xuân Dục, Tổng đốc Nam Định có mặt trong buổi lễ vinh danh những người đỗ đạt, 1897.
Nhà thờ Đức Bà ở Sài Gòn năm 1895.
Nhà thờ Đức Bà ở Sài Gòn năm 1895.
 Tòa nhà bưu điện Sài Gòn, 1895.
Tòa nhà bưu điện Sài Gòn, 1895.
 Tòa nhà pháp đình ở Sài Gòn năm 1896 (nay là Tòa án Nhân dân TP HCM).
Tòa nhà pháp đình ở Sài Gòn năm 1896 (nay là Tòa án Nhân dân TP HCM).
Dinh Toàn quyền ở Sài Gòn, 1896. Công trình này đã bị hai phi công chế độ Sài Gòn ném bom phá hủy năm 1962, được xây dựng lại và khánh thành năm 1966 (lúc này gọi là Dinh Độc Lập), sau năm 1975 thì đổi tên thành Hội trường Thống Nhất.
Dinh Toàn quyền ở Sài Gòn, 1896. Công trình này đã bị hai phi công chế độ Sài Gòn ném bom phá hủy năm 1962, được xây dựng lại và khánh thành năm 1966 (lúc này gọi là Dinh Độc Lập), sau năm 1975 thì đổi tên thành Hội trường Thống Nhất.
Đại lộ Norodo (nay là đường Lê Duẩn) ở Sài Gòn năm 1896. Phía xa là bức tượng Gambetta.
Đại lộ Norodo (nay là đường Lê Duẩn) ở Sài Gòn năm 1896. Phía xa là bức tượng Gambetta.
Thảo Cầm Viên Sài Gòn, 1895.
Thảo Cầm Viên Sài Gòn, 1895.
Một khách sạn ở Sài Gòn, 1895.
Một khách sạn ở Sài Gòn, 1895.
Miếu Thất Phủ của người Hoa ở Chợ Lớn, 1895.
Miếu Thất Phủ của người Hoa ở Chợ Lớn, 1895.
Rạch Bến Nghé, Sài Gòn năm 1904.Rạch Bến Nghé, Sài Gòn năm 1
Theo Kiến thức

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét

ĐÊM NÔ EN XƯA - Thơ MP.Trường Giang Thủy

bài thơ cũ ĐÊM NÔ EN XƯA Tôi về trên lối đông xưa, Nghe lồng lộng gió cuối mùa lạnh căm. Nô en xưa gặp - trăng rằm, Nhưng đêm ly ...