Nhiệt liệt chúc mừng đại dịch ở Mẽo cuốc, Chúc dịch bệnh ở tiểu Nhật Bản (tên gọi kiểu miệt thị) kéo dài (lâu lâu dài dài) ".
Cái biểu ngữ "hoành tráng" này (ảnh trên) ở một nhà hàng tại thành phố Thẩm Dương, tỉnh lị tỉnh Liêu Ninh,
Nhưng chính quyền sở tại không bắt nhà hàng đó gỡ đi.
Trung Quốc là một nước lớn, có nền văn minh lâu đời thật đấy, nhưng đó hình như chỉ còn là trong quá khứ.
Với những gì thể hiện gần đây, nhất là trong đại dịch này, quả khiến cho thế giới bàng hoàng về sự man rợ của nó.
Thường thì trong những biến cố lớn, người ta sẽ thấy bản lĩnh, lòng tự trọng, văn hóa thực sự của một dân tộc.
Như Nhật Bản, thảm họa "kép" sóng thần, động đất làm vỡ nhà máy điện hạt nhân Fukushima 8 năm trước, làm chết hàng chục ngàn người, cả thế giới vẫn phảinghiêng mình trước văn hóa Nhật Bản: Dù đói khát, hàng đoàn người xếp hàng nhận cứu trợ trong yên lặng; hàng ngàn người đăng
ký cảm tử vào chữa cháy cho nhà máy Fukushima-dù biết vào là chết...
Đến thảm họa đại dịch ngày nay, chính Nhật Bản là nước đầu tiên bày tỏ sự ủng hộ, chia sẻ với người dân ở Vũ Hán, khi gửi cứu trợ, gửi các đoàn y, bác sĩ...đến hỗ trợ, cứu chữa người dân TQ. Cho dù trước đó,đã từng có câu chuyện công nhân của TQ bôi cả phân vào hàng hóa xk sang Nhật.
Còn bây giờ, TQ đó, lãnh đạo thì đổ lỗi cho Mỹ gây ra đại dịch, dân thì dịch bệnh mới đỡ, đi rủa các nước khác.
Hôm qua thì đọc cái tin một bà khách người TQ nghi nhiễm cúm liên tục cố ý khạc, nhổ khắp đường phố Thái Lan. Bà này được coi là cố ý gây nhiễm dịch và bị bắt giữ ngay sau đó.
Tất nhiên là gọi là dân thì không phải ai cũng như cái ông chủ nhà hàng này. Nhưng quả là có câu chuyện "thượng hành hạ hựu- một câu thành ngữ của TQ: Trên sao dưới vậy!
Văn hoá Trung hoa là vậy đó,
Đăng ký:
Đăng Nhận xét (Atom)
Tạp Ghi và Phiếm Luận: Những Thành Ngữ THÔNG DỤNG, LẠ TAI mà LÝ THÚ (Dỗ Chiêu Đức)
Tạp Ghi và Phiếm Luận : Những Thành Ngữ THÔNG DỤNG, LẠ TAI mà LÝ THÚ Ăn x ổi ở th ì,...
-
CON MỂN VÀ ĐIỀM BÁO KHÔNG MAY MẮN Con thú rừng có tên “ Mển ” hay“ Mang” , còn gọi là hoẵng , kỉ , là mộ...
-
Năm nào cũng vậy, do thức dậy sớm đi chợ sớm, nên má là người đầu tiên mở ngày ba mươi Tết ra. Không biết có phải số má cực, vía má cực kh...
-
Bối cảnh lịch sử: Nguyễn Du (chữ Hán: 阮攸; sinh ngày 3 tháng 1 năm 1766–1820), tên tự Tố Như (素如), hiệu Thanh Hiên (清軒), biệt hiệu Hồ...
Nhà hàng này là đại tiểu nhân; vậy mà chính quyền địa phương vẫn cho nó tồn tại
Trả lờiXóa