Thứ Ba, 9 tháng 6, 2020

NGHĨ VỀ DÂN MỸ ĐEN

NGHĨ VỀ DÂN MỸ ĐEN


Gọi "Mỹ đen" là nói cho gọn, bình dân và dễ hiểu thế thôi, chứ chẳng ý
phân biệt hay khinh miệt gì ai. Như dân Nam bộ quê mình, bạn bè lâu
ngày gặp nhau, mừng quá ôm chầm buộc miệng...chửi thề: "Ù má...!" như
thế chẳng phải tục tạc gì! Nên nói: Mỹ trắng, Mỹ vàng, Mỹ đỏ thì cũng
chỉ thân mật vậy mà!

Hồi mới qua Mỹ, tôi đến Evergreen College ghi danh học. Vô văn phòng
trường thấy một chị nhân viên người Việt mình "xa cố quốc gặp đồng
hương" mừng quá, vội bước đến nhờ giúp đở. Chị lạnh lùng không thèm
nhìn, không thèm hỏi, (y như kiểu cách quan liêu của nhiều cán bộ nhà
nước bên nhà) sau khi nghe yêu cầu của tôi, chị rút một tẹp đơn ghi
danh màu xanh chừng 3,4 tờ chi chít chữ tiếng Anh đưa, rồi im lặng
không nói tiếng nào rời ghế bỏ đi. Thiệt là thất vọng và buồn! Tôi tẻn
tò mang ra cái bàn trống góc phòng rị mọ ngậm ngùi mò từng chữ điền
đơn. Thỉnh thoảng bí quá liếc nhìn cầu cứu, nhưng thấy chị cứ cúi
xuống làm bộ tản lờ tôi cũng ngại ngùng. Hồi ấy đâu có iPhone,
Google,...như bây giờ để mà "nhờ trợ giúp". Đi đâu cũng phải kè kè
cuốn tự điển cầm tay làm bửu bối, mà hôm đó tôi lại không đem theo.
Chắc từ nãy giờ để ý thấy tôi cứ lóng ngóng tội nghiệp, nên một chị Mỹ
đen mập ú lừng lững bước tới ngồi xuống kế bên. Hai kẻ xa lạ, khác màu
da, khác hình dạng, "nói chuyện mỏi tay" hơn nửa tiếng đồng hồ với
giọng tiếng Anh thiệt chậm rải, nhẹ nhàng, chị nhân viên Mỹ đen ấy đã
giúp tôi điền xong lá đơn xin học. Chắc đây là lần đầu tiên trong đời
(nhờ kẻ đồng hương bẳn tính) tôi được tiếp xúc "gần gũi" với một người
Mỹ đen!

Sau này cũng nhiều điều kiện để tui có dịp làm việc chung với dân Mỹ
đen, mà đáng nhớ nhất là "thằng bạn" Robert làm cùng hãng. Nó là
supervisor của tôi, cao lớn, bự con nhưng rất hiền lành. Vô hãng làm
mấy tuần đầu thấy tôi bị tổ trưởng người Việt mình đì ém quá, bắt làm
toàn chuyện nặng nhọc, động lòng trắc ẩn, nó nói boss rút tôi qua khâu
nó. Suốt thời gian làm chung nó giúp đở tôi rất nhiều, chẳng thấy có
khoảng cách màu da, quan cách, mà rất thân thiện coi nhau như anh em,
bạn bè. Sau hơn hai năm, nó được chuyển xuống xưởng ở San Diego làm
sếp lớn hơn, muốn kéo tôi đi chung, nhưng sợ xa gia đình và trường
đang học nhiều bất tiện quá nên tôi thôi. Thời gian sau học xong, thêm
cũng không thích làm chỗ chung đụng với nhiều người Việt, tôi giả từ
hãng cũ xin job khác, từ đó đến nay bao nhiêu năm rồi, tôi và Robert
gần như không còn gặp lại nhau.

Đó là những lần tôi có mối quan hệ với dân Mỹ đen nơi đất lạ xứ người
nhớ mãi không quên.

Sau này cuộc sống và công việc tiếp xúc hằng hà Mỹ đen, dù không muốn
nhưng những ấn tượng tốt ban đầu ngày ấy cũng phai đi nhiều. Nói kỳ
thị thì không phải. Vì mình "dân đầu đen Asian" lò cò "qua sau đẻ
muộn" người ta không kỳ thị mình thui, chứ mình dám kỳ thị ai. Nhưng
thiệt là càng về sau này càng có xa lánh bớt Mỹ đen, xa lánh vì ngại
ngùng...?!

Chắc ai cũng biết, dân Mỹ đen (Africa-America) phần lớn qua xứ này với
thân phận nô lệ từ trước nội chiến (Civil War), tức khoảng hơn 150
năm. Họ ra đi từ những bộ lạc man khai ở Châu Phi (Africa) do những
nông gia (farmer) miền Nam nước Mỹ mua và đem về sử dụng, đối xử tồi
tệ còn hơn súc vật. Sau cuộc chiến tranh Nam Bắc (1861-1865) thời Tổng
thống Abraham Lincoln, chế độ nô lệ được giải phóng, với Tu chính án
thứ 13 của Hiến pháp Hoa Kỳ, họ mới bắt đầu được sống gần như thân
phận con người. Tôi nói "gần như" là do họ được giải phóng khỏi thân
phận bị khinh rẻ hơn súc vật nhưng vẫn còn bị dân Mỹ trắng phân biệt
chủng tộc, chưa được xã hội thừa nhận với đầy đủ tư cách làm người.
Mãi tới năm 1965, tức cả trăm năm sau, dưới sự dẫn dắt bằng đường lối
đấu tranh bất bạo động, bắt nguồn từ sự kiện "giọt nước tràn ly" là
một phụ nữ da đen không chịu nhường ghế xe buýt cho một người Mỹ
trắng, luật pháp Hoa Kỳ mới chịu thừa nhận thêm những quyền cốt lõi
khác, từ đó dân Mỹ đen mới thực sự bình đẳng... Vâng, bình đẳng về mặt
luật pháp!

Đương nhiên, nhận thức là một quá trình và thay đổi những thiên kiến
là điều không dễ dàng trong một sớm một chiều!

Vì thế, do nhiều nguyên nhân, nhất là dân Mỹ trắng lớn tuổi miền Nam
đến nay có thể vẫn còn ít nhiều óc kỳ thị. Chứ nói chung dân miền Bắc
và hầu hết dân Mỹ, nhất là giới trẻ thì ranh giới kỳ thị Đen - Trắng
nói riêng, và da màu nói chung, ngày nay gần như đã được xoá nhoà!
Tính cách người Mỹ thực dụng, mau bỏ lại sau lưng dị biệt và luôn
hướng về phía trước, nên xã hội Hợp chủng của Mỹ bây giờ ai nêu ra
nguyên do kỳ thị, thường là bởi nặng định kiến chứ thực tế đã gần như
phôi phai nhiều rồi!

Đã xoá nhoà nhiều thì sao bây giờ mỗi lần có hành vi gì trong quan hệ,
dân Mỹ đen thường hô hào chiêu bài "phân biệt chủng tộc"?

Phần lớn, cái bình phong "phân biệt chủng tộc" được một số đông dân Mỹ
đen thường lợi dụng đem ra là để che đậy cho nhiều cái tệ hại trong
lối sống của họ.

Do phong cách sống! Dân Mỹ đen chưa thực sự có phong cách sống của xã
hội văn minh như những sắc dân khác. Dân Mỹ trắng, Mỹ vàng cũng đã có
5 đến 10 ngàn năm hoặc lâu hơn nữa sống quần tụ thành xã hội, còn dân
Mỹ đen phong cách rừng rú chỉ mới thoát thai từ thời chế độ nô lệ (là
mới hơn 150 năm), phong cách hoang dã, bán khai còn tiềm tàng trong
máu chưa dễ phôi phai (lưu ý là nói số đông, không phải tất cả). Đa
phần họ còn sống theo bản năng. Chắc ai sống ở Mỹ cũng thường thấy
cảnh: dân Mỹ đen thích tụ tập ồn ào; xe cộ và nhà cứ gắn loa phát nhạc
lớn rung cả đường phố bất kể người chung quanh bực bội khó chịu; ít
quan tâm đến người khác hơn là thoả bản năng của họ; ưa lối sống tự do
vô chính phủ như thuở hồng hoang bộ lạc trong rừng; não trạng chỉ "cầu
dừa đủ xoài" như thời săn bắt hái lượm không có chí tiến thủ; thích
múa hát, thể thao; không ham học hành;...

Một thiểu số có học, có giáo dục, thì tư cách và lối sống rất khác,
rất đàng hoàng, lịch sự, văn minh còn lại phần lớn dân Mỹ đen là gần
như còn sống theo bản năng của động vật cao cấp trong rừng, chứ chưa
thoát thai hẳn thành người văn minh. Vì thế họ dễ bị lôi cuốn vào tệ
nạn, cái xấu và dễ hùa với đám đông còn nặng tâm lý bầy đàn thiếu suy
nghĩ...

Ở Mỹ, những trường đại học hàng đầu tiêu chuẩn tuyển sinh đều có chế
độ ưu tiên cho dân Mỹ đen. Cùng trường, cùng khoa, cùng ngành Mỹ đen
được ưu tiên một, rồi đến dân Hispanic (Nam Mỹ), Mỹ trắng và cuối cùng
mới là Asian "đầu đen". Dân Asian (trong đó có Việt Nam mình) muốn vào
học những trường đại học uy tín phải nổ lực rất nhiều lần, phải học
giỏi xuất sắc, phải giỏi hơn cả dân Mỹ trắng. Còn Mỹ đen dù ưu tiên là
thế nhưng tỷ lệ sinh viên da đen trong những trường đại học này chỉ
xấp xỉ khoảng 2% (một trăm sinh viên mới có chừng hơn 2 sinh viên Mỹ
đen). Trừ học phổ thông là bắt buộc thì mới lây lắt cho qua, còn tới
đại học thì chúng buông hết.

Cái thiểu số 2% dân Mỹ đen ấy ra trường, đi làm và sống rất tốt, họ có
phong cách sống không thua sắc dân nào, và cũng thăng tiến vượt bực
nếu cố gắng, điển hình như Obama và nhiều quan chức hay nhân viên
chính phủ, doanh nhân,...đương nhiên họ có nhân cách và được xã hội
tôn trọng. Nhưng tiếc tỷ lệ ấy quá thấp, còn đa số trong họ còn lại là
tồi tệ: sống dưới mức nghèo khổ, homeless, nghiện ngập, không việc làm
ổn định, đời sống bấp bênh,...rồi đổ thừa cho hoàn cảnh và dễ nổi loạn
(trên đời nói chung, ít ai chịu trách bản thân, oán trách người khác
và đổ thừa cho hoàn cảnh dễ hơn nhiều...?)...

Bởi phong cách như thế nên những sắc dân khác người ta ngại ngùng, xa
lánh dân Mỹ đen. Rồi dân đen không nhìn lại mình đi oán xã hội kỳ thị,
rồi kéo bè, kéo lũ càng làm nhiều việc tồi tệ khiến xã hội càng xa
lánh, rồi lại đổ thừa...kỳ thị?! Cái vòng luẩn quẩn nó thế!

Chẳng ai đi kỳ thị một người tốt, lương thiện và sống có nhân cách.
Người ta chỉ xa lánh những kẻ bất lương, thiếu phẩm hạnh và vô đạo
đức.

Cụ thể như trường hợp anh chàng Mỹ đen George Floyd, làm cái mồi cho
đám Mỹ đen bất lương gây náo loạn nước Mỹ mấy ngày nay. Mấy tay cảnh
sát trấn áp quá đáng thì phạm tội đã rỏ ràng rồi, nhưng anh chàng Mỹ
đen ấy có thể sẽ không là nạn nhân, nếu không phải là kẻ lông bông, vô
nghề nghiệp, chơi ma tuý, xài tiền giả,...

Đừng tất cả mọi tội lỗi trên đời đều đổ thừa hết vô cái sọt hoàn cảnh!
Hoàn cảnh không thể đem biện hộ cho cả ngàn đứa Mỹ đen mất dạy phá cửa
hàng, đốt xe, đốt building, đập nát cửa hàng siêu thị, tha hồ vơ vét
hôi của,... Đó là sự tồi tệ của phong cách sống còn man rợ!

Hoàn cảnh chỉ có thể để thông cảm, nhưng không thể đem ra trả giá đòi
tha thứ cho lối sống băng hoại và sự bất lương.

Có thể còn nhiều nguyên do khác khi xem xét tính cách của một chủng
tộc, nhưng đó là chuyện, là nghề nghiệp, công việc của những người có
chuyên môn và trách nhiệm. Tôi chỉ cảm nhận hữu hạn theo cái nhìn của
một người rất bình thường, sống trong xã hội có chung đụng hàng ngày
với dân Mỹ đen, thế thôi.

Bài viết của Trà Phan


(Hoa Huỳnh chuyển)

1 nhận xét:

  1. Sự phân biệt chủng tộc đối với người da đen của Mỹ là bằng chứng cho thấy quyền con người ở Mỹ đã bị lãng quên; vậy nên Mỹ chớ có nói về vấn đề nhân quyền trước các nước khác

    Trả lờiXóa

Tạp Ghi và Phiếm Luận: Những Thành Ngữ THÔNG DỤNG, LẠ TAI mà LÝ THÚ (Dỗ Chiêu Đức)

  Tạp Ghi và Phiếm Luận :                Những Thành Ngữ THÔNG DỤNG, LẠ TAI mà LÝ THÚ                                       Ăn x ổi  ở th ì,...