Thứ Tư, 22 tháng 3, 2023

TUỔI VỀ GIÀ - Thơ Hồ Nguyễn và Bài Viết "TRỞ VỀ CÁT BỤI "


TUỔI VỀ GIÀ

Xuân đến xuân đi để cái già,
Đâu còn chi nữa nét phôi pha.
Mắt mờ trí lụn da èo ọt,
Dáng quẹo thân cong bước dật dà.
Cơm mới ăn kêu than đói nữa,
Nước vừa ực cốc gọi khan la.
Ô si... lớn tiếng “Ê! Bà nó!”,
Con cái la òm: “Sao vậy ba?”

HỒ NGUYỄN (14-3-2023) 

Sau đây không phải là thơ Vui ,Tếu về TUỔI GIÀ  nưã mà là 1  duy tư khác

Mời quí đoc giã

 

  TRỞ VỀ CÁT BỤI
                                                    (Nhật ký sau khi chết)

  Cuộc đời là phù vân. Đó là một chân lý mà mỗi người chúng ta đều nhìn nhận. Không có gì trong cuộc đời là bền vững, là vĩnh cửu mãi. Tất cả đều tàn phai theo thời gian. Tiền tài, danh vọng và sắc đẹp rồi cũng sẽ có một ngày vuột ra khỏi tầm tay của chúng ta. Thế nhưng, mỗi người lại sống cuộc đời gọi là phù vân này rất khác nhau. Có người nghĩ cuộc đời quá ngắn nên tranh thủ hưởng thụ bằng cuộc sống ăn chơi sa đọa. Có người lại "tối mày tối mặt" để tích lũy cho mình thật giầu có. Có người tìm công danh. Có người trau chuốt cho sắc đẹp. Có người đi tìm tình bạn. Có bao nhiêu người là có bấy nhiêu cách sng khác nhau. Và bạn nghĩ xem:

- Vào mt ngày nào đó, khi người không còn na, đng cnh thân xác đang ngui lnh, cng đ người đã thy...
      Ng
ười ghét ta, nhy múa vui mng.
      Ng
ười thương ta, nước mt rưng rưng, tiếc nui.
-
Ngày động quan...thân th ta nm sâu dưới lòng đt m hướng v tri tây.
      Ng
ười ghét ta, nhìn nm m ca ta, nim vui hin rõ trên gương mt.
      Ng
ười thương ta, chng n quay đu nhìn ta ln cui.
-
Ba tháng sau, thân xác ta đang dn trương sình, bc mùi hôi thi, thu còn sng ta vô cùng ghét côn trùng, gi đây giòi b đang nhăm nhi cái thân mà ta c đi nâng niu, tàn sát sinh mng đ cung phng cho nó đ thc ngon, mc đp, đp vào bao nhiêu tin ca.
-
Một năm sau: thân th ca ta đã rã tan…nm m ca ta mưa bay gió thi...ngày gi ta, h vui như try hi, m tic hi hp ca nhc, ăn ung linh đình.
       Ng
ười ghét ta, lâu lâu trong bui trà dư tu hu nhc đến tên ta...h vn còn bc tc, chưa buông tha..
       Ng
ười thương ta, khi đêm khuya vng lng, khóc thm rơi l tìm ai bày t.
-
Mười năm sau: ta không còn thân th na, ch còn li mt ít xương tàn.
       Ng
ười ghét ta, ch nh mơ h tên ta, h đã quên mt cgương mt ca ta.
       Ng
ười yêu thương ta nht, khi nh v ta có chút trm lng. Cuc sng xô b dn dn làm phai m đi tt c.
-
Vài chục năm sau...nm m ca ta hoang tàn không người nhan khói, quan tài nơi ta nm đã mc nát, ch còn mt mng đt hoang vu.
       Ng
ười ghét ta, đã già lú cũng đã quên mt ta ri.
       Ng
ười yêu thương ta nht, cũng tiếp bước ta đi vào nm m.
-
Đối Với Thế Giới Này...
      Ta đã hoàn toàn tr
thành hư vô, không ai biết ta tng tn ti, bn bè, người yêu, đng nghip, người thân, mi người mt nơi, k già, người chết, nhng gì ta dùng đã mt, nhng gì ta đ li rơi vào tay k khác. Nhà lu, xe xp, vàng bc, châu báu,..v…v…đu phi ra đi tt c.
      Ta ph
n đu, hơn thua, tranh giành c đi, cũng không mang theo được nhành cây ngn c. Tin tài, gia sn mà tôi c gi, c th đon, mưu mô đ có cũng không mang được mt phn hư danh, vinh d hão huyn nào.
- Ta nh
n ra sng trên đi này, bt lun là giàu sang phú quý hay bn tin nghèo nàn. Khi nhm mt, xuôi tay phi b li tt c, tr hết cho đi. Xung thế tay không thì v cũng tay không. Tt c đu ging nhau. Dù là Hoàng Đế, Tng Thng hay k vô gia cư đu ging nhau ngày cui đi: là cái xác thúi hôi, mc nát. Cái ta mang theo được, chính là cái ta đã cho đi là đạo đức là tình thương. Bt giác ta có chút ân hn, lòng lâng lâng mt ni bun khó t, c da diết, da diết mãi không thôi.
       Bao nhiêu ph
n hoa, thoáng qua phút chc. Trăm năm sau, ch còn li mt nm cát vàng.
       Cu
c đi như nước chy hoa trôi, li danh như bóng mây chìm ni, ch có tình thương li đi, tiếng xu khó ra sch.

Bi vy:

“Đã biết chn này là quán tr...

Hơn thua hn oán đ mà chi...

Th ra ngi xung bên phn m.

Hi h mang theo được nhng gì?

Hay:

Cuc đi như nước chy hoa trôi,

Mi thy hôm qua đã mt ri.

Nét thm xinh tươi nay bn r,

Đi đâu vĩnh cu phi đi thôi”.

                                      (Thơ Hồ Nguyễn)

       Thc và hư, tn ti và tan biến, có và không, còn và mt, đến và v… đu quy t v đây, v thân cát bi gia chn trn ai trong cái l hp tan, vô thường. Đường còn xa vn dm và đi còn bao hiu qunh. Tt c là nhng kh năng, nhng tim năng, là nhng n s ca s phn. Ch có mt cách, ta hãy sng hết mình, hãy đi đến cùng cái cuc đi cát bi và cái phn người như vết mc nhòe o kia đ biết mình đã được sinh ra, đã sng tuyt vi, đã sng mt nhoài. Và dù phù du, hư o thì mt ht cát bi cũng có chút dư tình còn vương vn gia bãi cát dài vô tn ca hành trình đi v mt cõi bao la không có đim kết.

       Biết là phù du, là vô thường nhưng liu ta có kết thúc được hành trình và thôi không làm cát bi na không, khi mà ta mãi mãi mun sng cuc sng đích thc ca mt con người toàn vn vi cái bn th người muôn thu, nguyên khi?!

       Hi tc tr li ri v

 

❤❤❤❤❤❤❤❤❤

Vào 20:33, Th 2, 20 thg 3, 2023 Hoang Le <hoang_le_12@yahoo.com> đã viết:

Kính Huynh Xưa,

    Xin cho phép đệ tỏ bày về quan niệm của đệ về kiếp sống của con người. Nếu suy nghĩ theo chiều hướng tích cực thì chúng ta rất may mắn được làm người vì trong Giới Tâm Kinh có câu: “Dễ gì lộn kiếp đặng làm người”.

    May mắn hơn nữa, chúng ta lại được sanh vào thời kỳ Đại Ân Xá của Đức Chí Tôn và có đại hạnh biết được phương tu Tam Lập để có thể thực hành để giải thoát cho chính mình, và cũng như cứu được Cửu Huyền, Thất Tổ (Nhứt nhơn đắc Đạo Cửu Huyền thăng), vì Cửu Huyền của chúng ta đang “Chờ con lập đức giúp hườn ngôi xưa”.

    Các Đấng cũng đã từng dạy chúng ta rằng được sống và được phụng sự cho Đức Chí Tôn và chúng sanh là một cái sống hạnh phúc, an vui, vượt qua khỏi tứ khổ, cái sống mà các Đấng hằng mong muốn trở lại cõi thế gian để được một lần tham dự.

    Nếu tất cả chúng ta ai cũng để lại cái gương sáng cho Đời cho Đạo như Phối Thánh Màng và Phối Thánh Thoại, thì được làm người là một vinh hạnh đặc biệt.

Chúc Huynh sức khỏe và an lành.

HL

 

 

1 nhận xét:

Người Đưa Tiễn Trong Tống Biệt Hành Của Thâm Tâm

  Hành là thể thơ thất ngôn tràng thiên nhưng không bị buộc theo niêm luật của thơ Đường luật, do đó bài thơ dưới đây nghe như thơ mới. Tống...