Hạm đội của Hải quân Mỹ đã ngầm bảo vệ loài người khỏi sự tấn
công của người ngoài hành tinh trong nhiều thập kỷ, tiết lộ gây sốc của
William Tompkins- tác giả của những cuốn sách về Vật thể bay không xác
định (UFO) cho biết.
Trong một cuốn sách mới, tác giả William Tompkins tiết lộ, hải quân
Mỹ đã phải chiến đấu trong một cuộc chiến tranh không gian bí mật, chống
lại những người ngoài hành tinh có ý định xâm chiếm hành tinh Trái đất.
Nhà văn 92 tuổi này khẳng định đã làm việc trong ngành công nghiệp
hàng không vũ trụ trong vai trò cố vấn có nhiệm vụ thiết kế tàu vũ trụ
cho Hải quân Mỹ trong thập niên 1950 và thập niên 60.
Trong thời gian này, cựu cố vấn hải quân Mỹ đã thiết kế 5 tàu không gian và 30 tàu hỗ trợ.
Trong cuốn sách mới, ông William Tompkins tuyên bố, những cuộc chiến
không gian giữa hải quân Mỹ và người ngoài hành tinh chỉ diễn ra trong
khoảng thời gian rất ngắn, đã xảy ra trong nhiều thập kỷ qua.
Tuy nhiên, trong cuốn sách, ông cảnh báo rằng người ngoài hành tinh
mang hình dáng và chiến thuật thằn lằn đang “trở nên mạnh mẽ” và kêu gọi
hải quân để tăng cường phòng thủ của họ.
Rõ ràng Hải quân Mỹ làm việc chặt chẽ với người ngoài hành tinh ở khu
vực Bắc Âu và những tàu vũ trụ có kích thước lớn và hình dạng tương tự
như mặt trăng có khả năng đánh bại các tàu tấn công bò sát của người
ngoài hành tinh.
Tompkins thường xuyên thăm các cơ sở hải quân trong thế chiến thứ hai. Ông cũng phục vụ tại căn cứ hải quân ở San Diego.
Sau đó, William Tompkins làm việc cho hãng Douglas Aircraft vào năm
1951 và trong suốt 12 năm để chế tạo tàu vũ trụ chống lực hấp dẫn.
Nguồn DV.
Xem thêm:
http://dannews.info/2016/08/20/bi-an-cuoc-chien-duoi-bien-giua-nga-va-nguoi-ngoai-hanh-tinh/
Vân Hồng |
Có 3 bộ phận của lợn được các bác sĩ dinh dưỡng khuyến cáo bạn nên đặc biệt cẩn thận. Nếu ăn không đúng cách hoặc quá liều lượng, sẽ ảnh hưởng sức khỏe nghiêm trọng.
Người xưa nói, bệnh từ miệng mà ra, để nhắc nhở
chúng ta ăn uống là việc luôn luôn phải cẩn thận. Đến nay thì điều này
lại càng phải đặc biệt quán triệt vì thực phẩm thiếu lành mạnh quá tràn
lan, không kiểm soát nổi.
3 bộ phận sau đây được chuyên gia đánh giá là độc hại nhất, bạn nên cân nhắc kỹ trước khi ăn.
1. Gan lợn
Gan lợn
là bộ phận chứa nhiều cholesterol và các kim loại nặng. Nhu cầu mỗi
người chỉ được phép dung nạp khoảng 300mg cholesterol/ngày. Trong khi
đó, cholesterol trong gan lợn rất lớn, nếu chỉ ăn 100g gan, sẽ dung nạp
trên 400mg cholesterol.
Tất cả các thức ăn khi lợn ăn vào đều phải đi qua gan để giải độc, quá trình thải độc đó nếu không thực hiện tốt vô tình giữ lại rất nhiều tồn dư chất độc hại, bao gồm chất tăng trưởng trong thức ăn chăn nuôi và rất nhiều hợp chất và kim loại nặng.
Vì thế, bạn nên cân nhắc việc ăn gan lợn và số lượng phù hợp để không bị dư thừa cholesterol, chất độc, kim loại nặng, gây tổn hại cho sức khỏe.
2. Óc lợn
Mặc
dù óc lợn được xem là món ăn bổ dưỡng, vì chứa canxi, phốt pho, sắt và
một số thành phần khác. Nhưng ngược lại, thành phần cholesterol Trinidad
và Tobago lại rất cao.
Thông thường một cái não lợn nặng 100g chứa khoảng 3000mg cholesterol. Chỉ cần ăn một cái óc lợn cũng phải "nhịn" tất cả những chất chứa cholesterol khác ít nhất 10 ngày.
Vì vậy, hãy cân nhắc khi ăn óc lợn và nên ăn bao nhiêu là đủ.
3. Phổi lợn
Phổi là bộ phận tích tụ nhiều độc tố nhất trên cơ thể lợn.
Là cơ quan hô hấp, phổi lợn có rất nhiều phế nang, đây được xem là nơi dễ dàng nhất để tích tụ và lắng đọng nhiều bụi trong màng phổi.
Bên cạnh đó, lợn có thói quen đặc biệt là rất hay hít thở sát đất nên đã hút vào phổi một lượng rất lớn bụi bẩn hàng ngày.
Khi hít thở, một lượng bụi cùng với các kim loại nặng sẽ bị hít sâu vào trong phổi và nằm yên ở đó. Khi con người ăn vào, sẽ vô tình mang theo bụi, kim loại nặng vào theo, thậm chí có cả virus gây bệnh, gây hại rất lớn cho cơ thể.
Theo kết quả kiểm nghiệm, trong phổi lợn chứa một lượng độc tố, bởi chất tạo nạc và những thành phần tăng trọng trong thức ăn chăn nuôi, chiếm tỷ lệ 60% trong toàn bộ thịt lợn. Ăn phổi lợn nếu không xử lý, sơ chế đúng cách có thể bị ngộ độc.
Ngoài ra, có một số lượng lớn các virus và vi khuẩn lưu trú trong phổi. Lợn thường xuyên hít thở sát mặt đất, hít vào phổi rất nhiều ký sinh trùng, bệnh dịch và vi khuẩn virus cũng liên tiếp chui vào phổi.
Lợn có thói quen nằm nhiều hơn di chuyển, mọi khí bẩn và ô nhiễm trong chuồng lợn đều bị hít vào phổi và rất khó để đào thải, thanh lọc hết những chất độc này.
Xem Thêm: Thuốc an thần tiêm vào thịt lợn: Nguy hại mức nào?
3 bộ phận sau đây được chuyên gia đánh giá là độc hại nhất, bạn nên cân nhắc kỹ trước khi ăn.
1. Gan lợn
Tất cả các thức ăn khi lợn ăn vào đều phải đi qua gan để giải độc, quá trình thải độc đó nếu không thực hiện tốt vô tình giữ lại rất nhiều tồn dư chất độc hại, bao gồm chất tăng trưởng trong thức ăn chăn nuôi và rất nhiều hợp chất và kim loại nặng.
Vì thế, bạn nên cân nhắc việc ăn gan lợn và số lượng phù hợp để không bị dư thừa cholesterol, chất độc, kim loại nặng, gây tổn hại cho sức khỏe.
2. Óc lợn
Thông thường một cái não lợn nặng 100g chứa khoảng 3000mg cholesterol. Chỉ cần ăn một cái óc lợn cũng phải "nhịn" tất cả những chất chứa cholesterol khác ít nhất 10 ngày.
Vì vậy, hãy cân nhắc khi ăn óc lợn và nên ăn bao nhiêu là đủ.
3. Phổi lợn
Là cơ quan hô hấp, phổi lợn có rất nhiều phế nang, đây được xem là nơi dễ dàng nhất để tích tụ và lắng đọng nhiều bụi trong màng phổi.
Bên cạnh đó, lợn có thói quen đặc biệt là rất hay hít thở sát đất nên đã hút vào phổi một lượng rất lớn bụi bẩn hàng ngày.
Khi hít thở, một lượng bụi cùng với các kim loại nặng sẽ bị hít sâu vào trong phổi và nằm yên ở đó. Khi con người ăn vào, sẽ vô tình mang theo bụi, kim loại nặng vào theo, thậm chí có cả virus gây bệnh, gây hại rất lớn cho cơ thể.
Theo kết quả kiểm nghiệm, trong phổi lợn chứa một lượng độc tố, bởi chất tạo nạc và những thành phần tăng trọng trong thức ăn chăn nuôi, chiếm tỷ lệ 60% trong toàn bộ thịt lợn. Ăn phổi lợn nếu không xử lý, sơ chế đúng cách có thể bị ngộ độc.
Ngoài ra, có một số lượng lớn các virus và vi khuẩn lưu trú trong phổi. Lợn thường xuyên hít thở sát mặt đất, hít vào phổi rất nhiều ký sinh trùng, bệnh dịch và vi khuẩn virus cũng liên tiếp chui vào phổi.
Lợn có thói quen nằm nhiều hơn di chuyển, mọi khí bẩn và ô nhiễm trong chuồng lợn đều bị hít vào phổi và rất khó để đào thải, thanh lọc hết những chất độc này.
Cách lựa chọn và chế biến phổi lợn
Phổi lợn chết thông thường sẽ có những giọt nước căng phồng trên bề mặt phổi, dạng bong bóng nước, có mủ hoặc có những nốt lồi lõm. Nếu phổi lợn chứa nhiều kim loại nặng hoặc bụi trần thì màu sắc sẽ chuyển sang ghi xám, hoặc màu nâu.
Nếu phổi lợn màu hồng, sáng bóng, độ đàn hồi tốt thì mới là phổi tươi ngon.
Muốn rửa phổi sạch, cần để nguyên lá phổi, đổ nước vào trong phổi theo mạch khí quản, xóc rửa phổi như sửa một cái chai, đổ đầy nước vào phổi rồi lại lắc bóp cho sạch nước. Làm như vậy sẽ giảm thiểu bụi bẩn, độc tố, kim loại nặng.
Nếu
bột để rửa, cắt phổi thành lát mỏng, rửa bằng nước xong tẩm bột trộn
đều cho bột hút các loại chất độc hại. Sau đó rửa lại bằng nước sạch.
Còn một cách rửa nữa là nhúng vào nước sôi. Thái phổi thành từng lát mỏng, đun sôi nước rồi chần phổi, chế biến theo nhu cầu.
Phổi lợn chết thông thường sẽ có những giọt nước căng phồng trên bề mặt phổi, dạng bong bóng nước, có mủ hoặc có những nốt lồi lõm. Nếu phổi lợn chứa nhiều kim loại nặng hoặc bụi trần thì màu sắc sẽ chuyển sang ghi xám, hoặc màu nâu.
Nếu phổi lợn màu hồng, sáng bóng, độ đàn hồi tốt thì mới là phổi tươi ngon.
Muốn rửa phổi sạch, cần để nguyên lá phổi, đổ nước vào trong phổi theo mạch khí quản, xóc rửa phổi như sửa một cái chai, đổ đầy nước vào phổi rồi lại lắc bóp cho sạch nước. Làm như vậy sẽ giảm thiểu bụi bẩn, độc tố, kim loại nặng.
Còn một cách rửa nữa là nhúng vào nước sôi. Thái phổi thành từng lát mỏng, đun sôi nước rồi chần phổi, chế biến theo nhu cầu.
*Theo Health/TT
Xem Thêm: Thuốc an thần tiêm vào thịt lợn: Nguy hại mức nào?