QUAN HỆ GIỮA CÁC CON SỐ VÀ VẠN VẬT (TỰ NHIÊN)
PHƯƠNG TRÌNH CỦA TURING, A.M. (Alan Mathison
(Xem chương trình truyền hình NHK của Nhật Bản , thấy hay nên biên soạn lại làm tài liệu học hỏi,-NSH )
1./. Con người đếm số từ khi nào?
Khoảng 20 ngàn năm về trước.
2. Thập tiến pháp
Bởi vì con người dùng 10 ngón tay để đếm nên có 10 tiến pháp (nghĩa
là đếm từ một đến mười sau đó trở lại từ đầu là mười một ...
Có một cách đếm khác mà người vùng Iran, Iraq cổ đại dùng là dùng
ngón cái để đếm các lóng tay của 4 ngón còn lại. Tổng số lóng tay của 3
ngón là 12.
3. Tại sao người ta chọn 1 tá (dozen) là 12?
Trong các số gần với số 10, số 12 nhiều ước số nhất. Các ước số của
số 12 có 6 số: 1, 2, 3, 4, 6,12. Nghĩa là cùng 1 hộp bánh có 12 cái, số
trường hợp có thể đem chia đều nhau nhiều nhất so với các số khác. Thí
dụ, ước số của 10 chỉ có 4 số: 1, 2, 5 và 10. Nên 12 còn được gọi là con
số hòa bình, không gây ra tranh dành.
4. Cách ghi chép các con số của cổ đại
Cách ghi chép các con số của Ai Cập cổ đại
Cách ghi chép các con số rất lớn của lũy thừa 10 của Ai Cập cổ đại
100: dây thừng, 1000: hoa sen, 10000: ngón tay,
100000: con ếch, 1000000: vị thần
Cách ghi chép (các con số của Ấn Độ cổ đại (Theo sách Bakhshali)
5. Người Ấn Độ đã phát minh ra số 0 vào thế kỷ thứ 7
Người Ai Cập cổ đại đếm số rất sớm nhưng họ dùng các con số để ghi
chép lại số lượng, và không dùng các con số để tính nên họ đã không phát
hiện sự cần thiết của số 0.
Người Ấn Độ dùng con số để tính toán nên nhờ đó phát minh ra số 0.
Đến thế thứ 18 số 0 mới được truyền đến Âu châu
6. Wiheml Leibiz (1646~1716) phát kiến nhị tiến pháp (0 và 1)
Phát kiến này làm cơ sở cho máy tính điện tử. Ông cũng có quan tâm
đến kinh Dịch.
7. Tương quan giữa di truyền tử và nhị tiến pháp
Tương quan giữa di truyền tử và nhị tiến pháp
8. Tương quan giữa số cánh của các loài hoa và dãy số Fibonacci
Dãy số Fibonacci
Số cánh của các loài hoa có thể diễn tả bằng số Fibonacci
9. Alan Turing (1912~1954)
Nhà toán học người Anh, dùng máy tính để giải các mật mã của quân
đội Đức. Người ta cho rằng nhờ ông mà Thế chiến đã chấm dứt sớm 2
năm.
Số vệch đen trắng của ngựa vằn và số chấm đen của con báo tuân
theo phương trình Alan Turing
Phương trình Alan Turing được phát biểu năm 1952 nhưng không được kiểm chứng đúng hay không vì ông mất sớm và khó hiểu.
Đến năm 1995, KONDO Shigeru kiểm chứng đúng!
Vào năm 2012 các nhà nghiên cứu khám phá ra di truyền tử phát triển
số ngón chân (tay) của con ếch tuân theo phương trình Alan Turing.
Chỉ ngón tay, mạch máu, các ống trong phổi của con người cũng tương tự
Nguyễn Sơn Hùng
Mời Xem :
NGHĨA CỦA “TỰ VỊ”, “TỪ ĐIỂN” TRONG SÁCH TRA NGHĨA TIẾNG NHẬT
ồ thú vị quá
Trả lờiXóa