//nghiencuuquocte.org/2015/09/27/he-luy-moi-truong-tu-viec-trung-quoc-xay-dao-nhan-tao/
Nguồn: James Borton & Nguyễn Chu Hồi, “China and the Deep Blue Sea,” Project Syndicate, 08/09/2015.
Biên dịch: Nguyễn Hướng Đạo | Hiệu đính: Nguyễn Huy Hoàng
Kể từ tháng 12 năm 2013, Trung Quốc đã bồi đắp thêm 1.200 hecta vào các đảo trên Biển Đông. Những nỗ lực bồi đắp này có ngụ ý địa chính trị rõ ràng: Hầu hết các hoạt động bồi đắp đều diễn ra ở Trường Sa, một quần đảo nằm trong vùng nước có tranh chấp chủ quyền giữa Việt Nam, Malaysia, và Philippines, cùng với Trung Quốc, Đài Loan, và Brunei.
Tuy nhiên, người ta lại ít bàn đến tác động đang tiến gần đến mức thảm họa của dự án này đối với môi trường. Các hoạt động của Trung Quốc đang gây nguy hiểm cho các quần thể cá, đe dọa sự đa dạng sinh học biển, và tạo ra mối đe dọa dài hạn đối với một trong những sinh cảnh biển đẹp mắt nhất của thế giới.
Hàng ngàn rạn san hô, thảm cỏ biển, và các hệ sinh thái nước cạn khác đang nhanh chóng bị hủy hoại và chôn vùi khi các nhà lãnh đạo Trung Quốc nôn nóng muốn khẳng định chủ quyền trong khu vực. Dự án bồi đắp đảo đang làm xói mòn mối liên kết sinh thái giữa quần đảo Trường Sa và Biển Đông, làm tắc nghẽn nguồn cung cấp dinh dưỡng mà các hệ sinh thái này phụ thuộc vào.
Hơn nữa, lập trường hiếu chiến của Trung Quốc, cùng với quyền sở hữu chưa được xác định đối với khu vực và các nguồn cá, đã dẫn tới sự khai thác cá đến mức hủy diệt, làm suy thoái hệ sinh thái biển và đe dọa các loài có nguy cơ tuyệt chủng, trong đó có rùa biển, cá mập, và sò tai tượng. Từ năm 2010, trữ lượng hải sản ở quần đảo Trường Sa và khu vực phía Tây Biển Đông đã giảm xuống 16%.
Có khoảng 300 triệu người phụ thuộc vào các nguồn tài nguyên biển của Biển Đông để sinh sống; nếu Trung Quốc tiếp tục cách hành xử hiện tại, nguy cơ xảy ra bất ổn kinh tế trên diện rộng sẽ gia tăng. Nhưng Biển Đông là một vùng biển quan trọng đối với toàn thế giới, chứ không phải chỉ với những quốc gia tiếp giáp nó. Nó là một tuyến vận tải biển quốc tế quan trọng – nối liền Ấn Độ Dương với Thái Bình Dương – với hơn 300 tàu, trong đó có 200 tàu chở dầu, đi qua mỗi ngày.
Cộng đồng quốc tế nên lên án hành động quân sự hóa của Trung Quốc trên quần đảo Trường Sa và thúc giục nước này đảo ngược tiến trình, từ đó giảm thiểu nguy cơ xung đột có thể dẫn đến một thảm họa lớn hơn đối với môi trường biển. Nói rộng hơn, tất cả các quốc gia nào chịu trách nhiệm gây nên tình trạng xuống cấp và hủy diệt hệ sinh thái nước cạn của Biển Đông phải dừng các hoạt động đe dọa đến đa dạng sinh học và năng suất kinh tế của khu vực.
Yêu sách chủ quyền của Trung Quốc đối với quần đảo Trường Sa và một phần lớn Biển Đông dựa trên cái gọi là đường chín đoạn, một đường ranh giới mở rộng về phía Nam đã nhiều lần bị phản bác kể từ lần đầu tiên được công bố sau Thế chiến II. Những nỗ lực cải tạo đất gần đây của Trung Quốc cũng vi phạm một số công ước quốc tế về môi trường, đáng chú ý là Công ước về Đa dạng Sinh học (CBD) và Công ước về buôn bán quốc tế đối với những loài động thực vật hoang dã nguy cấp (CITIES).
Các hoạt động của Trung Quốc trên Biển Đông cũng trái với Công ước Liên Hợp Quốc về Luật biển (UNCLOS) năm 1982, vốn bảo đảm quyền tự do đi lại trong vùng biển của các nước. Việc quân sự hóa quần đảo Trường Sa là một sự vi phạm rõ ràng Tuyên bố về ứng xử của các bên ở Biển Đông (DOC). Tuyên bố này yêu cầu các bên tham gia ký (thành viên của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á và Trung Quốc) “tự kiềm chế trong việc tiến hành các hoạt động có thể làm phức tạp hoặc leo thang tranh chấp và ảnh hưởng đến hòa bình và ổn định.” Điều này bao gồm “hạn chế hành động đưa người đến sinh sống trên các đảo, bãi đá, bãi cạn, đảo nhỏ và các thực thể khác không có dân cư sinh sống và giải quyết sự khác biệt giữa các bên với tinh thần xây dựng.”
Mười ba năm sau tuyên bố này, ASEAN cần nỗ lực nhiều hơn để đạt được một thỏa thuận với Trung Quốc về tình trạng pháp lý của quần đảo Trường Sa và Biển Đông. Cộng đồng quốc tế cần hỗ trợ nỗ lực đó.
Mọi quốc gia trong khu vực đều có trách nhiệm giám sát và bảo vệ môi trường biển và quản lý các nguồn tài nguyên ở đây. Tuy nhiên, trách nhiệm thực sự thuộc về Trung Quốc. Trong hệ thống luật quốc tế, các quốc gia quyền lực nhất thế giới phải đi đầu làm gương. Trung Quốc phải tuân thủ những nghĩa vụ của mình – bắt đầu từ Biển Đông.
James Borton là nghiên cứu viên không thường trú tại Trung tâm Nghiên cứu Quốc tế Sài Gòn tại Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh.
Nguyễn Chu Hồi là Giáo sư ngành Khoa học biển và Chính sách Quản trị tại Đại học Quốc gia Hà Nội, Chủ tịch Hội Thiên nhiên và Môi trường biển Việt Nam, nguyên là Tổng cục phó Tổng cục Biển và Hải đảo (thuộc Bộ Tài nguyên và Môi trường) Việt Nam.
Copyright: Project Syndicate 2015 – China and the Deep Blue Sea
- See more at: http://nghiencuuquocte.org/2015/09/27/he-luy-moi-truong-tu-viec-trung-quoc-xay-dao-nhan-tao/#sthash.ya46QmvV.dpuf
Biên dịch: Nguyễn Hướng Đạo | Hiệu đính: Nguyễn Huy Hoàng
Kể từ tháng 12 năm 2013, Trung Quốc đã bồi đắp thêm 1.200 hecta vào các đảo trên Biển Đông. Những nỗ lực bồi đắp này có ngụ ý địa chính trị rõ ràng: Hầu hết các hoạt động bồi đắp đều diễn ra ở Trường Sa, một quần đảo nằm trong vùng nước có tranh chấp chủ quyền giữa Việt Nam, Malaysia, và Philippines, cùng với Trung Quốc, Đài Loan, và Brunei.
Tuy nhiên, người ta lại ít bàn đến tác động đang tiến gần đến mức thảm họa của dự án này đối với môi trường. Các hoạt động của Trung Quốc đang gây nguy hiểm cho các quần thể cá, đe dọa sự đa dạng sinh học biển, và tạo ra mối đe dọa dài hạn đối với một trong những sinh cảnh biển đẹp mắt nhất của thế giới.
Hàng ngàn rạn san hô, thảm cỏ biển, và các hệ sinh thái nước cạn khác đang nhanh chóng bị hủy hoại và chôn vùi khi các nhà lãnh đạo Trung Quốc nôn nóng muốn khẳng định chủ quyền trong khu vực. Dự án bồi đắp đảo đang làm xói mòn mối liên kết sinh thái giữa quần đảo Trường Sa và Biển Đông, làm tắc nghẽn nguồn cung cấp dinh dưỡng mà các hệ sinh thái này phụ thuộc vào.
Hơn nữa, lập trường hiếu chiến của Trung Quốc, cùng với quyền sở hữu chưa được xác định đối với khu vực và các nguồn cá, đã dẫn tới sự khai thác cá đến mức hủy diệt, làm suy thoái hệ sinh thái biển và đe dọa các loài có nguy cơ tuyệt chủng, trong đó có rùa biển, cá mập, và sò tai tượng. Từ năm 2010, trữ lượng hải sản ở quần đảo Trường Sa và khu vực phía Tây Biển Đông đã giảm xuống 16%.
Có khoảng 300 triệu người phụ thuộc vào các nguồn tài nguyên biển của Biển Đông để sinh sống; nếu Trung Quốc tiếp tục cách hành xử hiện tại, nguy cơ xảy ra bất ổn kinh tế trên diện rộng sẽ gia tăng. Nhưng Biển Đông là một vùng biển quan trọng đối với toàn thế giới, chứ không phải chỉ với những quốc gia tiếp giáp nó. Nó là một tuyến vận tải biển quốc tế quan trọng – nối liền Ấn Độ Dương với Thái Bình Dương – với hơn 300 tàu, trong đó có 200 tàu chở dầu, đi qua mỗi ngày.
Cộng đồng quốc tế nên lên án hành động quân sự hóa của Trung Quốc trên quần đảo Trường Sa và thúc giục nước này đảo ngược tiến trình, từ đó giảm thiểu nguy cơ xung đột có thể dẫn đến một thảm họa lớn hơn đối với môi trường biển. Nói rộng hơn, tất cả các quốc gia nào chịu trách nhiệm gây nên tình trạng xuống cấp và hủy diệt hệ sinh thái nước cạn của Biển Đông phải dừng các hoạt động đe dọa đến đa dạng sinh học và năng suất kinh tế của khu vực.
Yêu sách chủ quyền của Trung Quốc đối với quần đảo Trường Sa và một phần lớn Biển Đông dựa trên cái gọi là đường chín đoạn, một đường ranh giới mở rộng về phía Nam đã nhiều lần bị phản bác kể từ lần đầu tiên được công bố sau Thế chiến II. Những nỗ lực cải tạo đất gần đây của Trung Quốc cũng vi phạm một số công ước quốc tế về môi trường, đáng chú ý là Công ước về Đa dạng Sinh học (CBD) và Công ước về buôn bán quốc tế đối với những loài động thực vật hoang dã nguy cấp (CITIES).
Các hoạt động của Trung Quốc trên Biển Đông cũng trái với Công ước Liên Hợp Quốc về Luật biển (UNCLOS) năm 1982, vốn bảo đảm quyền tự do đi lại trong vùng biển của các nước. Việc quân sự hóa quần đảo Trường Sa là một sự vi phạm rõ ràng Tuyên bố về ứng xử của các bên ở Biển Đông (DOC). Tuyên bố này yêu cầu các bên tham gia ký (thành viên của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á và Trung Quốc) “tự kiềm chế trong việc tiến hành các hoạt động có thể làm phức tạp hoặc leo thang tranh chấp và ảnh hưởng đến hòa bình và ổn định.” Điều này bao gồm “hạn chế hành động đưa người đến sinh sống trên các đảo, bãi đá, bãi cạn, đảo nhỏ và các thực thể khác không có dân cư sinh sống và giải quyết sự khác biệt giữa các bên với tinh thần xây dựng.”
Mười ba năm sau tuyên bố này, ASEAN cần nỗ lực nhiều hơn để đạt được một thỏa thuận với Trung Quốc về tình trạng pháp lý của quần đảo Trường Sa và Biển Đông. Cộng đồng quốc tế cần hỗ trợ nỗ lực đó.
Mọi quốc gia trong khu vực đều có trách nhiệm giám sát và bảo vệ môi trường biển và quản lý các nguồn tài nguyên ở đây. Tuy nhiên, trách nhiệm thực sự thuộc về Trung Quốc. Trong hệ thống luật quốc tế, các quốc gia quyền lực nhất thế giới phải đi đầu làm gương. Trung Quốc phải tuân thủ những nghĩa vụ của mình – bắt đầu từ Biển Đông.
James Borton là nghiên cứu viên không thường trú tại Trung tâm Nghiên cứu Quốc tế Sài Gòn tại Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh.
Nguyễn Chu Hồi là Giáo sư ngành Khoa học biển và Chính sách Quản trị tại Đại học Quốc gia Hà Nội, Chủ tịch Hội Thiên nhiên và Môi trường biển Việt Nam, nguyên là Tổng cục phó Tổng cục Biển và Hải đảo (thuộc Bộ Tài nguyên và Môi trường) Việt Nam.
Copyright: Project Syndicate 2015 – China and the Deep Blue Sea
- See more at: http://nghiencuuquocte.org/2015/09/27/he-luy-moi-truong-tu-viec-trung-quoc-xay-dao-nhan-tao/#sthash.ya46QmvV.dpuf
Nguồn: James Borton & Nguyễn Chu Hồi, “China and the Deep Blue Sea,” Project Syndicate, 08/09/2015.
Biên dịch: Nguyễn Hướng Đạo | Hiệu đính: Nguyễn Huy Hoàng
Kể từ tháng 12 năm 2013, Trung Quốc đã bồi đắp thêm 1.200 hecta vào các đảo trên Biển Đông. Những nỗ lực bồi đắp này có ngụ ý địa chính trị rõ ràng: Hầu hết các hoạt động bồi đắp đều diễn ra ở Trường Sa, một quần đảo nằm trong vùng nước có tranh chấp chủ quyền giữa Việt Nam, Malaysia, và Philippines, cùng với Trung Quốc, Đài Loan, và Brunei.
Tuy nhiên, người ta lại ít bàn đến tác động đang tiến gần đến mức thảm họa của dự án này đối với môi trường. Các hoạt động của Trung Quốc đang gây nguy hiểm cho các quần thể cá, đe dọa sự đa dạng sinh học biển, và tạo ra mối đe dọa dài hạn đối với một trong những sinh cảnh biển đẹp mắt nhất của thế giới.
Hàng ngàn rạn san hô, thảm cỏ biển, và các hệ sinh thái nước cạn khác đang nhanh chóng bị hủy hoại và chôn vùi khi các nhà lãnh đạo Trung Quốc nôn nóng muốn khẳng định chủ quyền trong khu vực. Dự án bồi đắp đảo đang làm xói mòn mối liên kết sinh thái giữa quần đảo Trường Sa và Biển Đông, làm tắc nghẽn nguồn cung cấp dinh dưỡng mà các hệ sinh thái này phụ thuộc vào.
Hơn nữa, lập trường hiếu chiến của Trung Quốc, cùng với quyền sở hữu chưa được xác định đối với khu vực và các nguồn cá, đã dẫn tới sự khai thác cá đến mức hủy diệt, làm suy thoái hệ sinh thái biển và đe dọa các loài có nguy cơ tuyệt chủng, trong đó có rùa biển, cá mập, và sò tai tượng. Từ năm 2010, trữ lượng hải sản ở quần đảo Trường Sa và khu vực phía Tây Biển Đông đã giảm xuống 16%.
Có khoảng 300 triệu người phụ thuộc vào các nguồn tài nguyên biển của Biển Đông để sinh sống; nếu Trung Quốc tiếp tục cách hành xử hiện tại, nguy cơ xảy ra bất ổn kinh tế trên diện rộng sẽ gia tăng. Nhưng Biển Đông là một vùng biển quan trọng đối với toàn thế giới, chứ không phải chỉ với những quốc gia tiếp giáp nó. Nó là một tuyến vận tải biển quốc tế quan trọng – nối liền Ấn Độ Dương với Thái Bình Dương – với hơn 300 tàu, trong đó có 200 tàu chở dầu, đi qua mỗi ngày.
Cộng đồng quốc tế nên lên án hành động quân sự hóa của Trung Quốc trên quần đảo Trường Sa và thúc giục nước này đảo ngược tiến trình, từ đó giảm thiểu nguy cơ xung đột có thể dẫn đến một thảm họa lớn hơn đối với môi trường biển. Nói rộng hơn, tất cả các quốc gia nào chịu trách nhiệm gây nên tình trạng xuống cấp và hủy diệt hệ sinh thái nước cạn của Biển Đông phải dừng các hoạt động đe dọa đến đa dạng sinh học và năng suất kinh tế của khu vực.
Yêu sách chủ quyền của Trung Quốc đối với quần đảo Trường Sa và một phần lớn Biển Đông dựa trên cái gọi là đường chín đoạn, một đường ranh giới mở rộng về phía Nam đã nhiều lần bị phản bác kể từ lần đầu tiên được công bố sau Thế chiến II. Những nỗ lực cải tạo đất gần đây của Trung Quốc cũng vi phạm một số công ước quốc tế về môi trường, đáng chú ý là Công ước về Đa dạng Sinh học (CBD) và Công ước về buôn bán quốc tế đối với những loài động thực vật hoang dã nguy cấp (CITIES).
Các hoạt động của Trung Quốc trên Biển Đông cũng trái với Công ước Liên Hợp Quốc về Luật biển (UNCLOS) năm 1982, vốn bảo đảm quyền tự do đi lại trong vùng biển của các nước. Việc quân sự hóa quần đảo Trường Sa là một sự vi phạm rõ ràng Tuyên bố về ứng xử của các bên ở Biển Đông (DOC). Tuyên bố này yêu cầu các bên tham gia ký (thành viên của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á và Trung Quốc) “tự kiềm chế trong việc tiến hành các hoạt động có thể làm phức tạp hoặc leo thang tranh chấp và ảnh hưởng đến hòa bình và ổn định.” Điều này bao gồm “hạn chế hành động đưa người đến sinh sống trên các đảo, bãi đá, bãi cạn, đảo nhỏ và các thực thể khác không có dân cư sinh sống và giải quyết sự khác biệt giữa các bên với tinh thần xây dựng.”
Mười ba năm sau tuyên bố này, ASEAN cần nỗ lực nhiều hơn để đạt được một thỏa thuận với Trung Quốc về tình trạng pháp lý của quần đảo Trường Sa và Biển Đông. Cộng đồng quốc tế cần hỗ trợ nỗ lực đó.
Mọi quốc gia trong khu vực đều có trách nhiệm giám sát và bảo vệ môi trường biển và quản lý các nguồn tài nguyên ở đây. Tuy nhiên, trách nhiệm thực sự thuộc về Trung Quốc. Trong hệ thống luật quốc tế, các quốc gia quyền lực nhất thế giới phải đi đầu làm gương. Trung Quốc phải tuân thủ những nghĩa vụ của mình – bắt đầu từ Biển Đông.
James Borton là nghiên cứu viên không thường trú tại Trung tâm Nghiên cứu Quốc tế Sài Gòn tại Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh.
Nguyễn Chu Hồi là Giáo sư ngành Khoa học biển và Chính sách Quản trị tại Đại học Quốc gia Hà Nội, Chủ tịch Hội Thiên nhiên và Môi trường biển Việt Nam, nguyên là Tổng cục phó Tổng cục Biển và Hải đảo (thuộc Bộ Tài nguyên và Môi trường) Việt Nam.
Copyright: Project Syndicate 2015 – China and the Deep Blue Sea
- See more at: http://nghiencuuquocte.org/2015/09/27/he-luy-moi-truong-tu-viec-trung-quoc-xay-dao-nhan-tao/#sthash.ya46QmvV.dpuf
Biên dịch: Nguyễn Hướng Đạo | Hiệu đính: Nguyễn Huy Hoàng
Kể từ tháng 12 năm 2013, Trung Quốc đã bồi đắp thêm 1.200 hecta vào các đảo trên Biển Đông. Những nỗ lực bồi đắp này có ngụ ý địa chính trị rõ ràng: Hầu hết các hoạt động bồi đắp đều diễn ra ở Trường Sa, một quần đảo nằm trong vùng nước có tranh chấp chủ quyền giữa Việt Nam, Malaysia, và Philippines, cùng với Trung Quốc, Đài Loan, và Brunei.
Tuy nhiên, người ta lại ít bàn đến tác động đang tiến gần đến mức thảm họa của dự án này đối với môi trường. Các hoạt động của Trung Quốc đang gây nguy hiểm cho các quần thể cá, đe dọa sự đa dạng sinh học biển, và tạo ra mối đe dọa dài hạn đối với một trong những sinh cảnh biển đẹp mắt nhất của thế giới.
Hàng ngàn rạn san hô, thảm cỏ biển, và các hệ sinh thái nước cạn khác đang nhanh chóng bị hủy hoại và chôn vùi khi các nhà lãnh đạo Trung Quốc nôn nóng muốn khẳng định chủ quyền trong khu vực. Dự án bồi đắp đảo đang làm xói mòn mối liên kết sinh thái giữa quần đảo Trường Sa và Biển Đông, làm tắc nghẽn nguồn cung cấp dinh dưỡng mà các hệ sinh thái này phụ thuộc vào.
Hơn nữa, lập trường hiếu chiến của Trung Quốc, cùng với quyền sở hữu chưa được xác định đối với khu vực và các nguồn cá, đã dẫn tới sự khai thác cá đến mức hủy diệt, làm suy thoái hệ sinh thái biển và đe dọa các loài có nguy cơ tuyệt chủng, trong đó có rùa biển, cá mập, và sò tai tượng. Từ năm 2010, trữ lượng hải sản ở quần đảo Trường Sa và khu vực phía Tây Biển Đông đã giảm xuống 16%.
Có khoảng 300 triệu người phụ thuộc vào các nguồn tài nguyên biển của Biển Đông để sinh sống; nếu Trung Quốc tiếp tục cách hành xử hiện tại, nguy cơ xảy ra bất ổn kinh tế trên diện rộng sẽ gia tăng. Nhưng Biển Đông là một vùng biển quan trọng đối với toàn thế giới, chứ không phải chỉ với những quốc gia tiếp giáp nó. Nó là một tuyến vận tải biển quốc tế quan trọng – nối liền Ấn Độ Dương với Thái Bình Dương – với hơn 300 tàu, trong đó có 200 tàu chở dầu, đi qua mỗi ngày.
Cộng đồng quốc tế nên lên án hành động quân sự hóa của Trung Quốc trên quần đảo Trường Sa và thúc giục nước này đảo ngược tiến trình, từ đó giảm thiểu nguy cơ xung đột có thể dẫn đến một thảm họa lớn hơn đối với môi trường biển. Nói rộng hơn, tất cả các quốc gia nào chịu trách nhiệm gây nên tình trạng xuống cấp và hủy diệt hệ sinh thái nước cạn của Biển Đông phải dừng các hoạt động đe dọa đến đa dạng sinh học và năng suất kinh tế của khu vực.
Yêu sách chủ quyền của Trung Quốc đối với quần đảo Trường Sa và một phần lớn Biển Đông dựa trên cái gọi là đường chín đoạn, một đường ranh giới mở rộng về phía Nam đã nhiều lần bị phản bác kể từ lần đầu tiên được công bố sau Thế chiến II. Những nỗ lực cải tạo đất gần đây của Trung Quốc cũng vi phạm một số công ước quốc tế về môi trường, đáng chú ý là Công ước về Đa dạng Sinh học (CBD) và Công ước về buôn bán quốc tế đối với những loài động thực vật hoang dã nguy cấp (CITIES).
Các hoạt động của Trung Quốc trên Biển Đông cũng trái với Công ước Liên Hợp Quốc về Luật biển (UNCLOS) năm 1982, vốn bảo đảm quyền tự do đi lại trong vùng biển của các nước. Việc quân sự hóa quần đảo Trường Sa là một sự vi phạm rõ ràng Tuyên bố về ứng xử của các bên ở Biển Đông (DOC). Tuyên bố này yêu cầu các bên tham gia ký (thành viên của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á và Trung Quốc) “tự kiềm chế trong việc tiến hành các hoạt động có thể làm phức tạp hoặc leo thang tranh chấp và ảnh hưởng đến hòa bình và ổn định.” Điều này bao gồm “hạn chế hành động đưa người đến sinh sống trên các đảo, bãi đá, bãi cạn, đảo nhỏ và các thực thể khác không có dân cư sinh sống và giải quyết sự khác biệt giữa các bên với tinh thần xây dựng.”
Mười ba năm sau tuyên bố này, ASEAN cần nỗ lực nhiều hơn để đạt được một thỏa thuận với Trung Quốc về tình trạng pháp lý của quần đảo Trường Sa và Biển Đông. Cộng đồng quốc tế cần hỗ trợ nỗ lực đó.
Mọi quốc gia trong khu vực đều có trách nhiệm giám sát và bảo vệ môi trường biển và quản lý các nguồn tài nguyên ở đây. Tuy nhiên, trách nhiệm thực sự thuộc về Trung Quốc. Trong hệ thống luật quốc tế, các quốc gia quyền lực nhất thế giới phải đi đầu làm gương. Trung Quốc phải tuân thủ những nghĩa vụ của mình – bắt đầu từ Biển Đông.
James Borton là nghiên cứu viên không thường trú tại Trung tâm Nghiên cứu Quốc tế Sài Gòn tại Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh.
Nguyễn Chu Hồi là Giáo sư ngành Khoa học biển và Chính sách Quản trị tại Đại học Quốc gia Hà Nội, Chủ tịch Hội Thiên nhiên và Môi trường biển Việt Nam, nguyên là Tổng cục phó Tổng cục Biển và Hải đảo (thuộc Bộ Tài nguyên và Môi trường) Việt Nam.
Copyright: Project Syndicate 2015 – China and the Deep Blue Sea
- See more at: http://nghiencuuquocte.org/2015/09/27/he-luy-moi-truong-tu-viec-trung-quoc-xay-dao-nhan-tao/#sthash.ya46QmvV.dpuf
Nguồn: James Borton & Nguyễn Chu Hồi, “China and the Deep Blue Sea,” Project Syndicate, 08/09/2015.
Biên dịch: Nguyễn Hướng Đạo | Hiệu đính: Nguyễn Huy Hoàng
Kể từ tháng 12 năm 2013, Trung Quốc đã bồi đắp thêm 1.200 hecta vào các đảo trên Biển Đông. Những nỗ lực bồi đắp này có ngụ ý địa chính trị rõ ràng: Hầu hết các hoạt động bồi đắp đều diễn ra ở Trường Sa, một quần đảo nằm trong vùng nước có tranh chấp chủ quyền giữa Việt Nam, Malaysia, và Philippines, cùng với Trung Quốc, Đài Loan, và Brunei.
Tuy nhiên, người ta lại ít bàn đến tác động đang tiến gần đến mức thảm họa của dự án này đối với môi trường. Các hoạt động của Trung Quốc đang gây nguy hiểm cho các quần thể cá, đe dọa sự đa dạng sinh học biển, và tạo ra mối đe dọa dài hạn đối với một trong những sinh cảnh biển đẹp mắt nhất của thế giới.
Hàng ngàn rạn san hô, thảm cỏ biển, và các hệ sinh thái nước cạn khác đang nhanh chóng bị hủy hoại và chôn vùi khi các nhà lãnh đạo Trung Quốc nôn nóng muốn khẳng định chủ quyền trong khu vực. Dự án bồi đắp đảo đang làm xói mòn mối liên kết sinh thái giữa quần đảo Trường Sa và Biển Đông, làm tắc nghẽn nguồn cung cấp dinh dưỡng mà các hệ sinh thái này phụ thuộc vào.
Hơn nữa, lập trường hiếu chiến của Trung Quốc, cùng với quyền sở hữu chưa được xác định đối với khu vực và các nguồn cá, đã dẫn tới sự khai thác cá đến mức hủy diệt, làm suy thoái hệ sinh thái biển và đe dọa các loài có nguy cơ tuyệt chủng, trong đó có rùa biển, cá mập, và sò tai tượng. Từ năm 2010, trữ lượng hải sản ở quần đảo Trường Sa và khu vực phía Tây Biển Đông đã giảm xuống 16%.
Có khoảng 300 triệu người phụ thuộc vào các nguồn tài nguyên biển của Biển Đông để sinh sống; nếu Trung Quốc tiếp tục cách hành xử hiện tại, nguy cơ xảy ra bất ổn kinh tế trên diện rộng sẽ gia tăng. Nhưng Biển Đông là một vùng biển quan trọng đối với toàn thế giới, chứ không phải chỉ với những quốc gia tiếp giáp nó. Nó là một tuyến vận tải biển quốc tế quan trọng – nối liền Ấn Độ Dương với Thái Bình Dương – với hơn 300 tàu, trong đó có 200 tàu chở dầu, đi qua mỗi ngày.
Cộng đồng quốc tế nên lên án hành động quân sự hóa của Trung Quốc trên quần đảo Trường Sa và thúc giục nước này đảo ngược tiến trình, từ đó giảm thiểu nguy cơ xung đột có thể dẫn đến một thảm họa lớn hơn đối với môi trường biển. Nói rộng hơn, tất cả các quốc gia nào chịu trách nhiệm gây nên tình trạng xuống cấp và hủy diệt hệ sinh thái nước cạn của Biển Đông phải dừng các hoạt động đe dọa đến đa dạng sinh học và năng suất kinh tế của khu vực.
Yêu sách chủ quyền của Trung Quốc đối với quần đảo Trường Sa và một phần lớn Biển Đông dựa trên cái gọi là đường chín đoạn, một đường ranh giới mở rộng về phía Nam đã nhiều lần bị phản bác kể từ lần đầu tiên được công bố sau Thế chiến II. Những nỗ lực cải tạo đất gần đây của Trung Quốc cũng vi phạm một số công ước quốc tế về môi trường, đáng chú ý là Công ước về Đa dạng Sinh học (CBD) và Công ước về buôn bán quốc tế đối với những loài động thực vật hoang dã nguy cấp (CITIES).
Các hoạt động của Trung Quốc trên Biển Đông cũng trái với Công ước Liên Hợp Quốc về Luật biển (UNCLOS) năm 1982, vốn bảo đảm quyền tự do đi lại trong vùng biển của các nước. Việc quân sự hóa quần đảo Trường Sa là một sự vi phạm rõ ràng Tuyên bố về ứng xử của các bên ở Biển Đông (DOC). Tuyên bố này yêu cầu các bên tham gia ký (thành viên của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á và Trung Quốc) “tự kiềm chế trong việc tiến hành các hoạt động có thể làm phức tạp hoặc leo thang tranh chấp và ảnh hưởng đến hòa bình và ổn định.” Điều này bao gồm “hạn chế hành động đưa người đến sinh sống trên các đảo, bãi đá, bãi cạn, đảo nhỏ và các thực thể khác không có dân cư sinh sống và giải quyết sự khác biệt giữa các bên với tinh thần xây dựng.”
Mười ba năm sau tuyên bố này, ASEAN cần nỗ lực nhiều hơn để đạt được một thỏa thuận với Trung Quốc về tình trạng pháp lý của quần đảo Trường Sa và Biển Đông. Cộng đồng quốc tế cần hỗ trợ nỗ lực đó.
Mọi quốc gia trong khu vực đều có trách nhiệm giám sát và bảo vệ môi trường biển và quản lý các nguồn tài nguyên ở đây. Tuy nhiên, trách nhiệm thực sự thuộc về Trung Quốc. Trong hệ thống luật quốc tế, các quốc gia quyền lực nhất thế giới phải đi đầu làm gương. Trung Quốc phải tuân thủ những nghĩa vụ của mình – bắt đầu từ Biển Đông.
James Borton là nghiên cứu viên không thường trú tại Trung tâm Nghiên cứu Quốc tế Sài Gòn tại Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh.
Nguyễn Chu Hồi là Giáo sư ngành Khoa học biển và Chính sách Quản trị tại Đại học Quốc gia Hà Nội, Chủ tịch Hội Thiên nhiên và Môi trường biển Việt Nam, nguyên là Tổng cục phó Tổng cục Biển và Hải đảo (thuộc Bộ Tài nguyên và Môi trường) Việt Nam.
Copyright: Project Syndicate 2015 – China and the Deep Blue Sea
- See more at: http://nghiencuuquocte.org/2015/09/27/he-luy-moi-truong-tu-viec-trung-quoc-xay-dao-nhan-tao/#sthash.ya46QmvV.dpuf
Biên dịch: Nguyễn Hướng Đạo | Hiệu đính: Nguyễn Huy Hoàng
Kể từ tháng 12 năm 2013, Trung Quốc đã bồi đắp thêm 1.200 hecta vào các đảo trên Biển Đông. Những nỗ lực bồi đắp này có ngụ ý địa chính trị rõ ràng: Hầu hết các hoạt động bồi đắp đều diễn ra ở Trường Sa, một quần đảo nằm trong vùng nước có tranh chấp chủ quyền giữa Việt Nam, Malaysia, và Philippines, cùng với Trung Quốc, Đài Loan, và Brunei.
Tuy nhiên, người ta lại ít bàn đến tác động đang tiến gần đến mức thảm họa của dự án này đối với môi trường. Các hoạt động của Trung Quốc đang gây nguy hiểm cho các quần thể cá, đe dọa sự đa dạng sinh học biển, và tạo ra mối đe dọa dài hạn đối với một trong những sinh cảnh biển đẹp mắt nhất của thế giới.
Hàng ngàn rạn san hô, thảm cỏ biển, và các hệ sinh thái nước cạn khác đang nhanh chóng bị hủy hoại và chôn vùi khi các nhà lãnh đạo Trung Quốc nôn nóng muốn khẳng định chủ quyền trong khu vực. Dự án bồi đắp đảo đang làm xói mòn mối liên kết sinh thái giữa quần đảo Trường Sa và Biển Đông, làm tắc nghẽn nguồn cung cấp dinh dưỡng mà các hệ sinh thái này phụ thuộc vào.
Hơn nữa, lập trường hiếu chiến của Trung Quốc, cùng với quyền sở hữu chưa được xác định đối với khu vực và các nguồn cá, đã dẫn tới sự khai thác cá đến mức hủy diệt, làm suy thoái hệ sinh thái biển và đe dọa các loài có nguy cơ tuyệt chủng, trong đó có rùa biển, cá mập, và sò tai tượng. Từ năm 2010, trữ lượng hải sản ở quần đảo Trường Sa và khu vực phía Tây Biển Đông đã giảm xuống 16%.
Có khoảng 300 triệu người phụ thuộc vào các nguồn tài nguyên biển của Biển Đông để sinh sống; nếu Trung Quốc tiếp tục cách hành xử hiện tại, nguy cơ xảy ra bất ổn kinh tế trên diện rộng sẽ gia tăng. Nhưng Biển Đông là một vùng biển quan trọng đối với toàn thế giới, chứ không phải chỉ với những quốc gia tiếp giáp nó. Nó là một tuyến vận tải biển quốc tế quan trọng – nối liền Ấn Độ Dương với Thái Bình Dương – với hơn 300 tàu, trong đó có 200 tàu chở dầu, đi qua mỗi ngày.
Cộng đồng quốc tế nên lên án hành động quân sự hóa của Trung Quốc trên quần đảo Trường Sa và thúc giục nước này đảo ngược tiến trình, từ đó giảm thiểu nguy cơ xung đột có thể dẫn đến một thảm họa lớn hơn đối với môi trường biển. Nói rộng hơn, tất cả các quốc gia nào chịu trách nhiệm gây nên tình trạng xuống cấp và hủy diệt hệ sinh thái nước cạn của Biển Đông phải dừng các hoạt động đe dọa đến đa dạng sinh học và năng suất kinh tế của khu vực.
Yêu sách chủ quyền của Trung Quốc đối với quần đảo Trường Sa và một phần lớn Biển Đông dựa trên cái gọi là đường chín đoạn, một đường ranh giới mở rộng về phía Nam đã nhiều lần bị phản bác kể từ lần đầu tiên được công bố sau Thế chiến II. Những nỗ lực cải tạo đất gần đây của Trung Quốc cũng vi phạm một số công ước quốc tế về môi trường, đáng chú ý là Công ước về Đa dạng Sinh học (CBD) và Công ước về buôn bán quốc tế đối với những loài động thực vật hoang dã nguy cấp (CITIES).
Các hoạt động của Trung Quốc trên Biển Đông cũng trái với Công ước Liên Hợp Quốc về Luật biển (UNCLOS) năm 1982, vốn bảo đảm quyền tự do đi lại trong vùng biển của các nước. Việc quân sự hóa quần đảo Trường Sa là một sự vi phạm rõ ràng Tuyên bố về ứng xử của các bên ở Biển Đông (DOC). Tuyên bố này yêu cầu các bên tham gia ký (thành viên của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á và Trung Quốc) “tự kiềm chế trong việc tiến hành các hoạt động có thể làm phức tạp hoặc leo thang tranh chấp và ảnh hưởng đến hòa bình và ổn định.” Điều này bao gồm “hạn chế hành động đưa người đến sinh sống trên các đảo, bãi đá, bãi cạn, đảo nhỏ và các thực thể khác không có dân cư sinh sống và giải quyết sự khác biệt giữa các bên với tinh thần xây dựng.”
Mười ba năm sau tuyên bố này, ASEAN cần nỗ lực nhiều hơn để đạt được một thỏa thuận với Trung Quốc về tình trạng pháp lý của quần đảo Trường Sa và Biển Đông. Cộng đồng quốc tế cần hỗ trợ nỗ lực đó.
Mọi quốc gia trong khu vực đều có trách nhiệm giám sát và bảo vệ môi trường biển và quản lý các nguồn tài nguyên ở đây. Tuy nhiên, trách nhiệm thực sự thuộc về Trung Quốc. Trong hệ thống luật quốc tế, các quốc gia quyền lực nhất thế giới phải đi đầu làm gương. Trung Quốc phải tuân thủ những nghĩa vụ của mình – bắt đầu từ Biển Đông.
James Borton là nghiên cứu viên không thường trú tại Trung tâm Nghiên cứu Quốc tế Sài Gòn tại Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh.
Nguyễn Chu Hồi là Giáo sư ngành Khoa học biển và Chính sách Quản trị tại Đại học Quốc gia Hà Nội, Chủ tịch Hội Thiên nhiên và Môi trường biển Việt Nam, nguyên là Tổng cục phó Tổng cục Biển và Hải đảo (thuộc Bộ Tài nguyên và Môi trường) Việt Nam.
Copyright: Project Syndicate 2015 – China and the Deep Blue Sea
- See more at: http://nghiencuuquocte.org/2015/09/27/he-luy-moi-truong-tu-viec-trung-quoc-xay-dao-nhan-tao/#sthash.ya46QmvV.dpuf
Nguồn: James Borton & Nguyễn Chu Hồi, “China and the Deep Blue Sea,” Project Syndicate, 08/09/2015.
Biên dịch: Nguyễn Hướng Đạo | Hiệu đính: Nguyễn Huy Hoàng
Kể từ tháng 12 năm 2013, Trung Quốc đã bồi đắp thêm 1.200 hecta vào các đảo trên Biển Đông. Những nỗ lực bồi đắp này có ngụ ý địa chính trị rõ ràng: Hầu hết các hoạt động bồi đắp đều diễn ra ở Trường Sa, một quần đảo nằm trong vùng nước có tranh chấp chủ quyền giữa Việt Nam, Malaysia, và Philippines, cùng với Trung Quốc, Đài Loan, và Brunei.
Tuy nhiên, người ta lại ít bàn đến tác động đang tiến gần đến mức thảm họa của dự án này đối với môi trường. Các hoạt động của Trung Quốc đang gây nguy hiểm cho các quần thể cá, đe dọa sự đa dạng sinh học biển, và tạo ra mối đe dọa dài hạn đối với một trong những sinh cảnh biển đẹp mắt nhất của thế giới.
Hàng ngàn rạn san hô, thảm cỏ biển, và các hệ sinh thái nước cạn khác đang nhanh chóng bị hủy hoại và chôn vùi khi các nhà lãnh đạo Trung Quốc nôn nóng muốn khẳng định chủ quyền trong khu vực. Dự án bồi đắp đảo đang làm xói mòn mối liên kết sinh thái giữa quần đảo Trường Sa và Biển Đông, làm tắc nghẽn nguồn cung cấp dinh dưỡng mà các hệ sinh thái này phụ thuộc vào.
Hơn nữa, lập trường hiếu chiến của Trung Quốc, cùng với quyền sở hữu chưa được xác định đối với khu vực và các nguồn cá, đã dẫn tới sự khai thác cá đến mức hủy diệt, làm suy thoái hệ sinh thái biển và đe dọa các loài có nguy cơ tuyệt chủng, trong đó có rùa biển, cá mập, và sò tai tượng. Từ năm 2010, trữ lượng hải sản ở quần đảo Trường Sa và khu vực phía Tây Biển Đông đã giảm xuống 16%.
Có khoảng 300 triệu người phụ thuộc vào các nguồn tài nguyên biển của Biển Đông để sinh sống; nếu Trung Quốc tiếp tục cách hành xử hiện tại, nguy cơ xảy ra bất ổn kinh tế trên diện rộng sẽ gia tăng. Nhưng Biển Đông là một vùng biển quan trọng đối với toàn thế giới, chứ không phải chỉ với những quốc gia tiếp giáp nó. Nó là một tuyến vận tải biển quốc tế quan trọng – nối liền Ấn Độ Dương với Thái Bình Dương – với hơn 300 tàu, trong đó có 200 tàu chở dầu, đi qua mỗi ngày.
Cộng đồng quốc tế nên lên án hành động quân sự hóa của Trung Quốc trên quần đảo Trường Sa và thúc giục nước này đảo ngược tiến trình, từ đó giảm thiểu nguy cơ xung đột có thể dẫn đến một thảm họa lớn hơn đối với môi trường biển. Nói rộng hơn, tất cả các quốc gia nào chịu trách nhiệm gây nên tình trạng xuống cấp và hủy diệt hệ sinh thái nước cạn của Biển Đông phải dừng các hoạt động đe dọa đến đa dạng sinh học và năng suất kinh tế của khu vực.
Yêu sách chủ quyền của Trung Quốc đối với quần đảo Trường Sa và một phần lớn Biển Đông dựa trên cái gọi là đường chín đoạn, một đường ranh giới mở rộng về phía Nam đã nhiều lần bị phản bác kể từ lần đầu tiên được công bố sau Thế chiến II. Những nỗ lực cải tạo đất gần đây của Trung Quốc cũng vi phạm một số công ước quốc tế về môi trường, đáng chú ý là Công ước về Đa dạng Sinh học (CBD) và Công ước về buôn bán quốc tế đối với những loài động thực vật hoang dã nguy cấp (CITIES).
Các hoạt động của Trung Quốc trên Biển Đông cũng trái với Công ước Liên Hợp Quốc về Luật biển (UNCLOS) năm 1982, vốn bảo đảm quyền tự do đi lại trong vùng biển của các nước. Việc quân sự hóa quần đảo Trường Sa là một sự vi phạm rõ ràng Tuyên bố về ứng xử của các bên ở Biển Đông (DOC). Tuyên bố này yêu cầu các bên tham gia ký (thành viên của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á và Trung Quốc) “tự kiềm chế trong việc tiến hành các hoạt động có thể làm phức tạp hoặc leo thang tranh chấp và ảnh hưởng đến hòa bình và ổn định.” Điều này bao gồm “hạn chế hành động đưa người đến sinh sống trên các đảo, bãi đá, bãi cạn, đảo nhỏ và các thực thể khác không có dân cư sinh sống và giải quyết sự khác biệt giữa các bên với tinh thần xây dựng.”
Mười ba năm sau tuyên bố này, ASEAN cần nỗ lực nhiều hơn để đạt được một thỏa thuận với Trung Quốc về tình trạng pháp lý của quần đảo Trường Sa và Biển Đông. Cộng đồng quốc tế cần hỗ trợ nỗ lực đó.
Mọi quốc gia trong khu vực đều có trách nhiệm giám sát và bảo vệ môi trường biển và quản lý các nguồn tài nguyên ở đây. Tuy nhiên, trách nhiệm thực sự thuộc về Trung Quốc. Trong hệ thống luật quốc tế, các quốc gia quyền lực nhất thế giới phải đi đầu làm gương. Trung Quốc phải tuân thủ những nghĩa vụ của mình – bắt đầu từ Biển Đông.
James Borton là nghiên cứu viên không thường trú tại Trung tâm Nghiên cứu Quốc tế Sài Gòn tại Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh.
Nguyễn Chu Hồi là Giáo sư ngành Khoa học biển và Chính sách Quản trị tại Đại học Quốc gia Hà Nội, Chủ tịch Hội Thiên nhiên và Môi trường biển Việt Nam, nguyên là Tổng cục phó Tổng cục Biển và Hải đảo (thuộc Bộ Tài nguyên và Môi trường) Việt Nam.
Copyright: Project Syndicate 2015 – China and the Deep Blue Sea
- See more at: http://nghiencuuquocte.org/2015/09/27/he-luy-moi-truong-tu-viec-trung-quoc-xay-dao-nhan-tao/#sthash.ya46QmvV.dpuf
Biên dịch: Nguyễn Hướng Đạo | Hiệu đính: Nguyễn Huy Hoàng
Kể từ tháng 12 năm 2013, Trung Quốc đã bồi đắp thêm 1.200 hecta vào các đảo trên Biển Đông. Những nỗ lực bồi đắp này có ngụ ý địa chính trị rõ ràng: Hầu hết các hoạt động bồi đắp đều diễn ra ở Trường Sa, một quần đảo nằm trong vùng nước có tranh chấp chủ quyền giữa Việt Nam, Malaysia, và Philippines, cùng với Trung Quốc, Đài Loan, và Brunei.
Tuy nhiên, người ta lại ít bàn đến tác động đang tiến gần đến mức thảm họa của dự án này đối với môi trường. Các hoạt động của Trung Quốc đang gây nguy hiểm cho các quần thể cá, đe dọa sự đa dạng sinh học biển, và tạo ra mối đe dọa dài hạn đối với một trong những sinh cảnh biển đẹp mắt nhất của thế giới.
Hàng ngàn rạn san hô, thảm cỏ biển, và các hệ sinh thái nước cạn khác đang nhanh chóng bị hủy hoại và chôn vùi khi các nhà lãnh đạo Trung Quốc nôn nóng muốn khẳng định chủ quyền trong khu vực. Dự án bồi đắp đảo đang làm xói mòn mối liên kết sinh thái giữa quần đảo Trường Sa và Biển Đông, làm tắc nghẽn nguồn cung cấp dinh dưỡng mà các hệ sinh thái này phụ thuộc vào.
Hơn nữa, lập trường hiếu chiến của Trung Quốc, cùng với quyền sở hữu chưa được xác định đối với khu vực và các nguồn cá, đã dẫn tới sự khai thác cá đến mức hủy diệt, làm suy thoái hệ sinh thái biển và đe dọa các loài có nguy cơ tuyệt chủng, trong đó có rùa biển, cá mập, và sò tai tượng. Từ năm 2010, trữ lượng hải sản ở quần đảo Trường Sa và khu vực phía Tây Biển Đông đã giảm xuống 16%.
Có khoảng 300 triệu người phụ thuộc vào các nguồn tài nguyên biển của Biển Đông để sinh sống; nếu Trung Quốc tiếp tục cách hành xử hiện tại, nguy cơ xảy ra bất ổn kinh tế trên diện rộng sẽ gia tăng. Nhưng Biển Đông là một vùng biển quan trọng đối với toàn thế giới, chứ không phải chỉ với những quốc gia tiếp giáp nó. Nó là một tuyến vận tải biển quốc tế quan trọng – nối liền Ấn Độ Dương với Thái Bình Dương – với hơn 300 tàu, trong đó có 200 tàu chở dầu, đi qua mỗi ngày.
Cộng đồng quốc tế nên lên án hành động quân sự hóa của Trung Quốc trên quần đảo Trường Sa và thúc giục nước này đảo ngược tiến trình, từ đó giảm thiểu nguy cơ xung đột có thể dẫn đến một thảm họa lớn hơn đối với môi trường biển. Nói rộng hơn, tất cả các quốc gia nào chịu trách nhiệm gây nên tình trạng xuống cấp và hủy diệt hệ sinh thái nước cạn của Biển Đông phải dừng các hoạt động đe dọa đến đa dạng sinh học và năng suất kinh tế của khu vực.
Yêu sách chủ quyền của Trung Quốc đối với quần đảo Trường Sa và một phần lớn Biển Đông dựa trên cái gọi là đường chín đoạn, một đường ranh giới mở rộng về phía Nam đã nhiều lần bị phản bác kể từ lần đầu tiên được công bố sau Thế chiến II. Những nỗ lực cải tạo đất gần đây của Trung Quốc cũng vi phạm một số công ước quốc tế về môi trường, đáng chú ý là Công ước về Đa dạng Sinh học (CBD) và Công ước về buôn bán quốc tế đối với những loài động thực vật hoang dã nguy cấp (CITIES).
Các hoạt động của Trung Quốc trên Biển Đông cũng trái với Công ước Liên Hợp Quốc về Luật biển (UNCLOS) năm 1982, vốn bảo đảm quyền tự do đi lại trong vùng biển của các nước. Việc quân sự hóa quần đảo Trường Sa là một sự vi phạm rõ ràng Tuyên bố về ứng xử của các bên ở Biển Đông (DOC). Tuyên bố này yêu cầu các bên tham gia ký (thành viên của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á và Trung Quốc) “tự kiềm chế trong việc tiến hành các hoạt động có thể làm phức tạp hoặc leo thang tranh chấp và ảnh hưởng đến hòa bình và ổn định.” Điều này bao gồm “hạn chế hành động đưa người đến sinh sống trên các đảo, bãi đá, bãi cạn, đảo nhỏ và các thực thể khác không có dân cư sinh sống và giải quyết sự khác biệt giữa các bên với tinh thần xây dựng.”
Mười ba năm sau tuyên bố này, ASEAN cần nỗ lực nhiều hơn để đạt được một thỏa thuận với Trung Quốc về tình trạng pháp lý của quần đảo Trường Sa và Biển Đông. Cộng đồng quốc tế cần hỗ trợ nỗ lực đó.
Mọi quốc gia trong khu vực đều có trách nhiệm giám sát và bảo vệ môi trường biển và quản lý các nguồn tài nguyên ở đây. Tuy nhiên, trách nhiệm thực sự thuộc về Trung Quốc. Trong hệ thống luật quốc tế, các quốc gia quyền lực nhất thế giới phải đi đầu làm gương. Trung Quốc phải tuân thủ những nghĩa vụ của mình – bắt đầu từ Biển Đông.
James Borton là nghiên cứu viên không thường trú tại Trung tâm Nghiên cứu Quốc tế Sài Gòn tại Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh.
Nguyễn Chu Hồi là Giáo sư ngành Khoa học biển và Chính sách Quản trị tại Đại học Quốc gia Hà Nội, Chủ tịch Hội Thiên nhiên và Môi trường biển Việt Nam, nguyên là Tổng cục phó Tổng cục Biển và Hải đảo (thuộc Bộ Tài nguyên và Môi trường) Việt Nam.
Copyright: Project Syndicate 2015 – China and the Deep Blue Sea
- See more at: http://nghiencuuquocte.org/2015/09/27/he-luy-moi-truong-tu-viec-trung-quoc-xay-dao-nhan-tao/#sthash.ya46QmvV.dpuf
Trung Quốc rất tham độc
Trả lờiXóa