Bức
ảnh “Kền kền
chờ đợi” của
phóng viên ảnh người Nam Phi Kevin Carter được
tờ The New York Times đăng lần đầu
tiên vào ngày 26/3/1993 đã gây chấn động lớn
trong dư luận.
Trong bức
ảnh, một con kền
kền theo sát và chờ đợi
ăn thịt một bé gái người
Sudan trong tình trạng
cô bé gần
như
sắp chết và đang cố
lê mình tới một trung tâm cứu
trợ nhân đạo. Mặc
dù bức
ảnh
này đã giúp Kevin nhận giải thưởng
Pulitzer vào tháng 2/1994 nhưng
đồng thời
tác giả cũng bị công
luận
chỉ
trích nặng nề vì đã bỏ
đi mà không giúp đỡ bé gái. Cùng với một
loạt
các áp lực
khác, cuối cùng Kevin đã tự chấm
dứt cuộc đời mình
trong sự dằn vặt
thống khổ chỉ
3 tháng sau đó.
Bức
ảnh chụp một người
vô gia cư trong tình trạng
đói khát đang bốc một túi thức
ăn bị bỏ đi bênh cạnh
hành lang ray xe lửa
ở Ấn Độ
Một lính hải
quân bị bắn trọng
thương bởi một tay
súng bắn tỉa đang bám vào người
giáo sĩ Luis Padillo tại căn cứ hải
quân Puerto Cabello, Venezuela ngày 04/06/1962
Bức
ảnh chụp lại cảnh
quả bom nguyên tử “Little Boy” phát nổ
tại thành phố Hiroshima, Nhật
Bản ngày 6/8/1945 khiến 140.000 người
thiệt mạng. Đây là lần
đầu tiên bom nguyên tử được
sử dụng trong chiến
tranh.Chỉ ba ngày sau, quả bom nguyên tử
thứ hai “Fat man” được thả
xuống Nagasaki hủy diệt
hoàn toàn tinh phần chống trả
quân Đồng Minh của Phát xít Nhật.
Bức
ảnh tự thiêu do cơ
quan đặc vụ 610 của
Trung Quốc dàn dựng tại
Thiên An Môn ngày 23/01/2001 nhằm kích động dư
luận và lấy cớ đàn
áp phong trào tập luyện Pháp Luân Công – một
môn tu luyện có nguồn gốc
Phật Gia với khoảng
100 triệu người theo tập
tại Trung Quốc đại
lục lúc bấy giờ.
Một bà mẹ
người Somali đau xót tìm chỗ chôn đứa
con vừa mới chết
vì đói khát của mình
Một lính Đức
gục đầu trước ngôi
nhà đổ nát của mình
ở Frankfurt sau Thế chiến
II bởi chẳng tìm được
người thân nào
ở đó nữa.
Bức hình chụp
lại khoảnh khắc
một tù nhân Iraq bị chùm đầu
đang chăm sóc cậu con trai đang
ốm của mình. Người
tù nhân đã xin được thả hai tay của
mình ra để có thể ôm và an
ủi cậu bé.
Bức
ảnh chụp lại ngày
đầu tiên của Dorothy Counts tại
trường trung học Harry Harding tại
Hoa Kỳ. Cô là một trong những sinh viên da màu đầu
tiên được nhận vào trường
học. Đáng tiếc, chỉ
4 ngày sau đó cô phải rời đi vì không chịu
đựng được sự kỳ
thị và quấy rối.
Bức
ảnh được Richard Drew vô tình ghi lại
được với khoảnh
khắc một người đàn
ông lao khỏi Trung tâm Thương Mại
Thế giới (WTC) tại
New York (Mỹ) khi xảy ra vụ
khủng bố ngày 11/9/2001. Theo
ước tính, khoảng 200 người
đã ngã hoặc nhảy từ
trên nóc tòa nhà WTC xuống đất sau khi 2 máy bay do những
kẻ khủng bố khống
chế đâm vào các tòa tháp. Cho tới nay, danh tính “người
đàn ông rơi” trong bức
ảnh của Richard vẫn
là bí ẩn
Những phụ
nữ Nga đói khát quỳ gối trước
quan chức cứu trợ
Mỹ để xin lương
thực năm 1922
Bức
ảnh ghép cho thấy hình
ảnh tương phản của
quảng trường Độc
Lập
ở Kiev ngày 22/04/2009 và ngày 20/02/2014 – thời điểm
cao trào của các cuộc biểu
tình và bạo động nhằm
phản đối chính phủ
và ủng hộ các chính sách thân EU, hạn
chế sự lệ thuộc
vào Liên bang Nga.
Teresa,
một
cô bé được
nuôi dưỡng
trong một trường học
dành cho trẻ em chậm
phát triển bên trong một trại
tập
trung. Em đang vẽ bức tranh có chủ đề
về “nhà” trên bảng đen.
Một người
đàn ông đi kiếm việc làm tại
Mỹ trong cuộc đại
suy thoái 1930
Một giây trước
khi nhà lãnh đạo Đảng Xã hội
Nhật Bản Inejiro Asanuma bị
sát hại bởi một
thanh niên 17 tuổi tên là Otoya Yamaguchi, ngay khi ông đang tham dự một
cuộc tranh luận truyền
hình trực tiếp về
chủ nghĩa đế quốc.
Ảnh cưới của
một đôi vợ chồng
ở đảo Izu, người
dân phải sử dụng
mặt nạ phòng độc
vì nồng độ lưu huỳnh
trong không khí vượt xa mức cho phép do hoạt
động của núi lửa
Thái tử Áo – Hung Archduke Franz Ferdinand cùng phu nhân vào ngày họ
bị ám sát, một sự
kiện đã châm ngòi cho Thế chiến
I (1914-1918)
Lính hồng quân Xô Viết đứng
chết lặng trước
một đống lớn tro
người được tìm thấy
tại trại tập trung
Majdanek vào năm 1944.
Bức
ảnh chụp một người
đàn ông dũng cảm đứng cản
đoàn xe tăng đang tiến vào quảng trường
Thiên An Môn để trấn áp cuộc
biểu tình ôn hòa đòi tự do, dân chủ
của học sinh, sinh viên và giới
trí thức tháng 6/1989. Cuộc biểu
tình đã bị đàn áp trong biển máu.
Tôn
Kiên Tong Hop
Mình thấy tình trạng chung của các sách luyện thi TOEIC là dò đáp án chấm điểm quá lâu và đặc biệt là mình không biết vì sao phải chọn đáp án này mà không chọn đáp án kia. toeic tests online
Trả lờiXóatới 200 câu hỏi lận, nên vụ dò đáp án này cực kỳ tốn thời gian, còn chưa kể có thể dò nhầm nữa.
Mình tìm thấy có một trang web đã giải quyết khó khăn lớn này đó là trang web giasutoeic.com. Mỗi câu hỏi trong Toeic full tests đều được dịch câu hỏi, dịch các lựa chọn A B C D, và quan trọng nhất là giải thích cặn kẽ lý do vì sao chọn đáp án đó.
Nhờ mấy phần dịch và giải thích cặn kẽ này mà mình sẽ hiểu được lý do câu hỏi này phải chọn đáp án A chứ không chọn B. Mình thấy web này cuối cùng cũng đã giải quyết được vấn đề nhức nhối này của rất nhiều người học Toeic.
Ví dụ:
Mrs. Pike was so angry that she made a _____ gesture at the driver.
A. rude
B. rudeness
C. rudely
D. rudest
Đáp án + giải thích:
Mrs. Pike was so angry that she made a _____ gesture at the driver. --> Bà Pike giận đến nỗi bà đã làm một cử chỉ thô lỗ với người lái xe.
A. rude --> thô lỗ (tính từ)
B. rudeness --> sự thô lỗ (danh từ)
C. rudely --> (trạng từ)
D. rudest --> (tính từ so sánh nhất)
Sau mạo từ A ta cần một danh từ hoặc cụm danh từ số ít. Trong câu ta thấy đã có danh từ GESTURE -> chúng ta cần 1 tính từ ở chỗ trống cần điền -> chọn A. Ta lưu ý cấu trúc "SO + tính từ/trạng từ THAT + mệnh đề" mang nghĩa "quá...đến nỗi".
Ngoài ra trang web này vừa có TOEIC Tests full 200 câu hỏi cực kỳ sát với cấu trúc đề thi thật, vừa có bài tập từng câu riêng lẻ, để khi muốn luyện riêng part nào trong đề thi cũng ok. Mọi người vào làm các đề thi Longman hoàn toàn miễn phí nhé: https://giasutoeic.com/de-thi-toeic/
bài rất hay
Trả lờiXóa