Mỗi năm ở Việt Nam có hơn 200.000 nghìn
người đột quỵ, hơn 50% trong số đó tử vong. Đột quỵ là bệnh lý nguy hiểm
và gây ra hậu quả rất nặng nề, tuy nhiên bệnh lý này vẫn chưa thực sự
được quan tâm và phòng ngừa đúng mức, khi đột quỵ ập đến, bệnh nhân và
người nhà cảm thấy rất bất ngờ.
Anh Lương Văn Trung (40 tuổi) là con trai của cụ ông Lương Văn Trọng (năm nay 78 tuổi – Nam Định) cho hay trước đây ông khỏe mạnh, là người xuất thân từ trong quân ngũ nên giờ giấc sinh hoạt và vận động rất khoa học, mặc dù đã lớn tuổi nhưng cụ chăm chỉ tập thể dục, đầu mùa lạnh năm nay.
Trong một lần thức dậy buổi sáng, cụ ngã ở ngay hiên nhà và giờ thì nằm viện điều trị tai biến mạch máu não được 2 tháng. Gia đình đều bất ngờ, không nghĩ một cụ ông ít ốm đau, giờ lại bị liệt nửa người, mất ý thức.
Sau hơn 10 ngày điều trị, tình trạng sức khỏe bệnh nhân đã được hồi phục, tiên lượng vẫn rất dè dặt.
Tai biến đột quỵ là bệnh lý diễn ra rất nhanh và để lại hậu quả khôn lường
Còn trường hợp ông Đinh Công Mạnh (65 tuổi – Thường Tín – Hà Nội) trong một lần ngồi xe máy đi chợ mua đồ ăn cho con cháu, bỗng nhiên thấy xây xẩm mặt mày và ngã ngay tại chỗ. Bệnh nhân được đưa tới bệnh viện Bạch Mai cấp cứu, tại đây bệnh nhân được chẩn đoán nhồi máu cơ tim và tai biến mạch máu não.
Nhờ được cấp cứu kịp thời và có thời gian điều trị ổn định nên bệnh nhân giờ đây đã hồi phục phần nào, tuy nhiên vẫn không thể tránh khỏi như những di chứng nói ngọng, méo miệng…
Tại Viện tim mạch Quốc gia hằng ngày phải cấp cứu cho rất nhiều ca đột quỵ tương tự như kể trên, thậm chí tình trạng còn nặng nề và khó hồi phục hơn.
Theo tổ chức y tế thế giới (WHO) đột quỵ là nguyên nhân tử vong đứng hàng thứ 3 sau các bệnh lý về tim mạch, tiểu đường, ung thư, nhưng đứng hàng đầu về tỉ lệ tàn tật ở người trưởng thành. Vì thế bệnh lý tai biến mạch máu não đột quỵ không chỉ là vấn đề y tế mà còn là gánh nặng cho toàn xã hội, cho chính bệnh nhân và gia đình người bệnh.
Bác sĩ Tim mạch quốc gia tiết lộ 2 yếu tố nguy cơ gây đột quỵ
Giáo sư Nguyễn Lân Việt - Nguyên Viện trưởng Viện Tim mạch quốc gia chia sẻ, nhiều yếu tố nguy cơ khiến một người dễ bị đột quỵ hơn. Các nguy cơ này bao gồm các yếu tố có thể kiểm soát được (những điều bạn có thể thay đổi) và không thể kiểm soát được (những điều bạn không thể thay đổi)
Chứng tăng huyết áp (cao huyết áp): Nguy cơ đột quỵ bắt đầu tăng khi huyết áp duy trì ở trên mức 115/75. Cao huyết áp, nguyên nhân hàng đầu của đột quỵ, làm tổn thương thành động mạch và có thể làm tăng hoạt động đông máu, dẫn đến sự hình thành các cục máu đông gây đột quỵ.
Do cao huyết áp có thể làm tăng nguy cơ đột quỵ hai đến sáu lần, kiểm soát huyết áp giúp giảm nguy cơ đáng kể. Có sẵn một số thuốc giúp kiểm soát cao huyết áp.
Cholesterol cao và thừa cân: Mức cholesterol từ 200 trở xuống là tốt nhất cho người trưởng thành. Cholesterol thừa có thể tích tụ trên thành động mạch và dẫn đến tắc những mạch này. Thừa cân làm quá tải toàn bộ hệ tuần hoàn và mở đường cho các yếu tố nguy cơ khác của đột quỵ, như là cao huyết áp. Lối sống ngồi yên ít vận động làm gia tăng nguy cơ.
Uống các thuốc statin làm giảm cholesterol có thể giảm nguy cơ đột quỵ.
Đến sớm trong vòng 3 giờ đột quỵ tỉ lệ cấp cứu thành công cao
Tai biến mạch máu não là thuật ngữ nói chung cho xuất huyết não, tắc mạch não. Hiện nay y học có rất nhiều phương pháp can thiệp các bệnh lý liên quan đến tim mạch.
Tuy nhiên, nếu bệnh nhân đến bệnh viện sớm trong vòng 3 giờ từ khi xảy ra bất thường như đột quỵ sẽ được bác sĩ chụp cắt lớp để xác định vị trí tắc đến tiến hành hút các máu cục hoặc dùng thuốc tiêu sợi huyết, các ca bệnh đến sớm, các bĩ hoàn toàn có thể cấp cứu thành công người bệnh.
Cần thiết hơn, người nhà có thể gọi cấp cứu ngay, không nên mất thời gian sơ cứu tại gia đình, vì tình trạng. Với những trường hợp đột quỵ vẫn còn khả năng nhận thức, cần để người bệnh nằm nghiêng để nếu bệnh nhân có nôn thì sẽ không bị trào ngược vào trong đường thở.
Đột quỵ thực sự là nỗi ám ảnh của mỗi gia đình và xã hội. Tuy nhiên, mỗi người đều có thể tự phòng tránh bằng lối sống lành mạnh để giúp tránh xa những hệ lụy từ bệnh lý tim mạch nói chung và đột quỵ nói riêng.
Anh Lương Văn Trung (40 tuổi) là con trai của cụ ông Lương Văn Trọng (năm nay 78 tuổi – Nam Định) cho hay trước đây ông khỏe mạnh, là người xuất thân từ trong quân ngũ nên giờ giấc sinh hoạt và vận động rất khoa học, mặc dù đã lớn tuổi nhưng cụ chăm chỉ tập thể dục, đầu mùa lạnh năm nay.
Trong một lần thức dậy buổi sáng, cụ ngã ở ngay hiên nhà và giờ thì nằm viện điều trị tai biến mạch máu não được 2 tháng. Gia đình đều bất ngờ, không nghĩ một cụ ông ít ốm đau, giờ lại bị liệt nửa người, mất ý thức.
Sau hơn 10 ngày điều trị, tình trạng sức khỏe bệnh nhân đã được hồi phục, tiên lượng vẫn rất dè dặt.
Tai biến đột quỵ là bệnh lý diễn ra rất nhanh và để lại hậu quả khôn lường
Còn trường hợp ông Đinh Công Mạnh (65 tuổi – Thường Tín – Hà Nội) trong một lần ngồi xe máy đi chợ mua đồ ăn cho con cháu, bỗng nhiên thấy xây xẩm mặt mày và ngã ngay tại chỗ. Bệnh nhân được đưa tới bệnh viện Bạch Mai cấp cứu, tại đây bệnh nhân được chẩn đoán nhồi máu cơ tim và tai biến mạch máu não.
Nhờ được cấp cứu kịp thời và có thời gian điều trị ổn định nên bệnh nhân giờ đây đã hồi phục phần nào, tuy nhiên vẫn không thể tránh khỏi như những di chứng nói ngọng, méo miệng…
Tại Viện tim mạch Quốc gia hằng ngày phải cấp cứu cho rất nhiều ca đột quỵ tương tự như kể trên, thậm chí tình trạng còn nặng nề và khó hồi phục hơn.
Theo tổ chức y tế thế giới (WHO) đột quỵ là nguyên nhân tử vong đứng hàng thứ 3 sau các bệnh lý về tim mạch, tiểu đường, ung thư, nhưng đứng hàng đầu về tỉ lệ tàn tật ở người trưởng thành. Vì thế bệnh lý tai biến mạch máu não đột quỵ không chỉ là vấn đề y tế mà còn là gánh nặng cho toàn xã hội, cho chính bệnh nhân và gia đình người bệnh.
Bác sĩ Tim mạch quốc gia tiết lộ 2 yếu tố nguy cơ gây đột quỵ
Giáo sư Nguyễn Lân Việt - Nguyên Viện trưởng Viện Tim mạch quốc gia chia sẻ, nhiều yếu tố nguy cơ khiến một người dễ bị đột quỵ hơn. Các nguy cơ này bao gồm các yếu tố có thể kiểm soát được (những điều bạn có thể thay đổi) và không thể kiểm soát được (những điều bạn không thể thay đổi)
Chứng tăng huyết áp (cao huyết áp): Nguy cơ đột quỵ bắt đầu tăng khi huyết áp duy trì ở trên mức 115/75. Cao huyết áp, nguyên nhân hàng đầu của đột quỵ, làm tổn thương thành động mạch và có thể làm tăng hoạt động đông máu, dẫn đến sự hình thành các cục máu đông gây đột quỵ.
Do cao huyết áp có thể làm tăng nguy cơ đột quỵ hai đến sáu lần, kiểm soát huyết áp giúp giảm nguy cơ đáng kể. Có sẵn một số thuốc giúp kiểm soát cao huyết áp.
Cholesterol cao và thừa cân: Mức cholesterol từ 200 trở xuống là tốt nhất cho người trưởng thành. Cholesterol thừa có thể tích tụ trên thành động mạch và dẫn đến tắc những mạch này. Thừa cân làm quá tải toàn bộ hệ tuần hoàn và mở đường cho các yếu tố nguy cơ khác của đột quỵ, như là cao huyết áp. Lối sống ngồi yên ít vận động làm gia tăng nguy cơ.
Uống các thuốc statin làm giảm cholesterol có thể giảm nguy cơ đột quỵ.
Các bác sĩ khuyến cáo: Người nhà có thể gọi cấp cứu ngay, không nên mất thời gian sơ cứu tại gia đình, vì tình trạng
Tai biến mạch máu não là thuật ngữ nói chung cho xuất huyết não, tắc mạch não. Hiện nay y học có rất nhiều phương pháp can thiệp các bệnh lý liên quan đến tim mạch.
Tuy nhiên, nếu bệnh nhân đến bệnh viện sớm trong vòng 3 giờ từ khi xảy ra bất thường như đột quỵ sẽ được bác sĩ chụp cắt lớp để xác định vị trí tắc đến tiến hành hút các máu cục hoặc dùng thuốc tiêu sợi huyết, các ca bệnh đến sớm, các bĩ hoàn toàn có thể cấp cứu thành công người bệnh.
Cần thiết hơn, người nhà có thể gọi cấp cứu ngay, không nên mất thời gian sơ cứu tại gia đình, vì tình trạng. Với những trường hợp đột quỵ vẫn còn khả năng nhận thức, cần để người bệnh nằm nghiêng để nếu bệnh nhân có nôn thì sẽ không bị trào ngược vào trong đường thở.
Đột quỵ thực sự là nỗi ám ảnh của mỗi gia đình và xã hội. Tuy nhiên, mỗi người đều có thể tự phòng tránh bằng lối sống lành mạnh để giúp tránh xa những hệ lụy từ bệnh lý tim mạch nói chung và đột quỵ nói riêng.
Bài viết rất bổ ích
Trả lờiXóa